Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý

trung học cơ sở

TNCS1/12.Hãy cho biết tr-ờng hợp nào không dùng máy cơ đơn giản:

A. Thợ cắt tóc dùng kéo.

B. Lực sĩ đang cử tạ.

C. Em học sinh kéo cờ trong lễ chào cờ đầu tuần.

D. Ng-ời đi xe đạp trên đ-ờng.

TNCS2/12:Để đ-a vật nặng lên độ cao h bằng mặt phẳng nghiêng ng-ời ta phải dùng một lực

nhỏ nhất là

 

pdf32 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 2136 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ần thoại La Mã, hay Hermet trong thần thoại Hy Lạp để đặt tên cho hành tinh này. Hành tinh đ−ợc coi là đẹp nhất của hệ Mặt Trời là Kim tinh (Venus). Ng−ời x−a coi nó là biểu t−ợng của tình yêu và sắc đẹp. Vì vậy ng−ời x−a đã lấy tên thần Venus (thần Vệ Nữ) - thần tình yêu và sắc đẹp – trong thần thoại La Mã hay Aprodit trong thần thoại Hy Lạp để đặt tên cho Kim tinh. Còn ở Việt Nam, các bạn có biết ông cha ta gọi hành tinh này là gì không? Đó là sao Hôm và sao Mai trong câu ca dao: Sao Hôm chênh chếch đàng Tây Sao Mai báo sáng bên này - đàng Đông. Thực ra hai sao ấy chỉ là một thiên thể, đó là Kim tinh. Khi quan sát ng−ời ta thấy Hoả tinh (Mars) có ánh sáng màu đỏ sẫm, màu của chiến tranh, vì vậy hành tinh này mang tên của vị thần chiến tranh Mars trong thần thoại La Mã hay Ares trong thần thoại Hy Lạp . Còn Mộc tinh (Jupiter) qua kính thiên văn lại rất xán lạn có dáng dấp nghiêm trang lẫm liệt. Vì vậy nên ng−ời x−a đã lấy tên của vị thần chúa tể của các vị thần trên ngọn núi Ôlympơ là thần Zeus trong thần thoại Hy Lạp hay thần Jupiter trong thần thoại La Mã đặt tên cho hành tinh này. Thổ tinh (Saturn) phải mất tới 29 năm để đi hết một vòng trên nền trời sao, khiến ng−ời ta có liên t−ởng tới sự trôi đi của thời gian. Vì vậy họ lấy tên của vị thần thời gian, mùa màng để đặt tên cho hành tinh này. Trong thần thoại La Mã vị thần này là Saturn nên hành tinh này cũng có tên là Saturn. Đấy là cách đặt tên của ng−ời ph−ơng Tây, còn ng−ời ph−ơng Đông chúng ta thì sao? Ng−ời ph−ơng Đông cho rằng vạn vật do 5 chất cơ bản tạo thành. Đó là Kim (kim loại), Mộc (cây cối), Thuỷ (n−ớc), Hoả (lửa) và Thổ (đất). Sau khi phát hiện ra 5 hành tinh của hệ Mặt trời, ng−ời ta đã lấy tên của 5 chất cơ bản này để đặt tên cho các hành tinh đó. Vì vậy ở Việt Nam chúng ta các hành tinh đó có tên là là Thuỷ Tinh, Kim Tinh, Hoả Tinh, Mộc Tinh và Thổ Tinh nh− bạn đã thấy ở trên. Năm 1781, nhà thiên văn ng−ời Anh Herschel đã phát hiện ra một hành tinh mới. Ng−ời ta quyết định tuân thủ truyền thống lấy tên các vị thần trong thần thoại Hy Lạp để đặt tên cho nó. Hành tinh này đ−ợc mang tên vị thần Uranus ông nội của thần Zeus vĩ đại. Ng−ời ph−ơng Đông gọi hành tinh này là Thiên V−ơng tinh. Năm 1846, ng−ời ta lại tìm ra một hành tinh mới nữa. Qua kính thiên văn hành tinh này có màu xanh lam của biển cả, nên ng−ời ta lấy tên của thần biển Neptune đặt tên cho nó. Ng−ời ph−ơng Đông gọi là Hải V−ơng tinh. Tới năm 1930 nhà thiên văn ng−ời Mỹ Tombaugh đã phát hiện ra hành tinh thứ 9 của hệ Mặt Trời. Đấy là hành tinh xa nhất, mờ tối nhất khiến ng−ời ta liên t−ởng tới địa ngục tối om đáng sợ. Ng−ời ta đã lấy tên vua địa ngục là Pluto đặt cho hành tinh này. Ng−ời ph−ơng Đông gọi hành tinh này là Diêm V−ơng Tinh...” Lê Thế Anh (Thanh Hoá) St Tiếng Anh Vật lý Problem: Three small positively charged particles are in place as shown. The masses and charges of the particles are given, as well as the initial distance r between the “neighboring” particles. All three particles are released simultaneously. Find the kinetic energies of the particles when they are far from each other. Assume that the particles move along the same straight line. The particles are labeled 1, 2, and 3 as shown. Solution: Les us denote the final velocities of three particles by 21 v,v and 3v . The initial energy of the system is all potential (relative to a reference at infinity) while the final energy is all kinetic, so that conversation of energy requires: ∑∑ = > i 2 i ij ij ji 2 mv r qkq 23 2 2 2 1 2 v5v2v mr kq8 ++=⇒ (1) where 04/1k piε= . Next let us explicitly consider the dynamics and kinetics during the separation of the charges. In the initial configuration, with rightward chosen to be positive, the net electric forces on three charges are each given by the sum of the electric forces due to the other two charges,       −=⇒      −−= 2 2 12 2 1 mr2 kq3a 4 2 1 1 r kq ma       −=⇒      −+= 2 2 22 2 2 mr2 kq1a 1 2 1 1 r kq ma2 (2)       +=⇒      ++= 2 2 32 2 3 mr2 kq1a 1 2 4 2 r kq ma3 where a denotes acceleration. Since the particles start out from rest, their displacements and velocities after the first small increment of time are in the ratio: (-3) : (-1) : (+1). In particular, if the (small) displacement of particle 3 is, say, +x and we choose the origin at, say, the initial position of particle 1, then the positions of the three particles after this time increment are -3x, r - x, and 2r + x, respectively. The key point to notice is that the distance between particles 1 and 2 (namely r + 2x) is equal to the distance between particles 2 and 3, just as it was initially. This means that the new accelerations, although slightly weaker, will again be in the ratio (-3) : (-1) : (+1). Consequently, the displacements and velocities will always be in the ratio (-3) : (-1) : (+1) ! (Note that this result is consistent with conservation of linear momentum, which requires that the center of mass remain fixed, or equivalently that the sum of the momenta remains zero.) This implies that 21 v3v −= and 32 vv −= . (3) Substituting these two results into Eq. (1) implies that r4 kq5 2 mv5 K mr2 kq v 22 3 3 2 3 ==⇒= and Eq. (3) then gives r r m, q 2m, q 5m, 2q r4 kq9 2 mvK 22 1 1 == and r2 kq 2 mv2K 22 2 2 == . Từ mới: • charge – điện tích; (to) charge – tích điện (positively charged – tích điện d−ơng) • kinetic energy - động năng • potential – thế năng (nghĩa trong bài) • energy is all potential (kinetic) – năng l−ợng toàn là thế năng (động năng) • relative to a reference at infinity - đối với mốc tính ở vô cùng • conservation of energy – (định luật) bảo toàn năng l−ợng • conservation of linear momentum – (định luật) bảo toàn động l−ợng • linear momentum (s.nh: momenta) - động l−ợng (đôi khi viết tắt là momentum) • kinetics - động học • dynamics - động lực học • configuration – cấu hình • net electric force – lực điện tổng hợp • rest – (trạng thái) đứng yên • displacement - độ dịch chuyển • origin – gốc • increment of time - độ tăng thời gian (khoảng thời gian) • this means that - điều đó có nghĩa là • the key point to notice is that – điểm quan trọng (điểm then chốt) cần l−u ý là... • center of mass – khối tâm • substituting... into... – thay (cái gì) vào (cái gì) đáp án Câu hỏi trắc nghiệm Trung học cơ sở TNCS1/9: Đáp án D. ảnh ảo tr−ớc g−ơng phẳng có kích th−ớc bằng vật, ảnh ảo tr−ớc g−ơng cầu lồi có kích th−ớc nhỏ hơn vật. TNCS2/9: Đáp án D. Cùng là ảnh ảo, vì vật đặt gần tr−ớc g−ơng cầu. ảnh ảo tr−ớc g−ơng cầu lồi có kích th−ớc nhỏ hơn vật và ở gần g−ơng hơn so với vật. ảnh ảo tr−ớc g−ơng cầu lõm có kích th−ớc lớn hơn vật và ở xa g−ơng hơn so với vật. TNCS3/9: Đáp án C. TNCS4/9: A: Đúng. Chùm sáng tới là chùm song song. B: Đúng. Chùm sáng tới là chùm hội tụ, có h−ớng hội tụ tại điểm F nằm ở giữa tâm và đỉnh g−ơng cầu lồi. C: Đúng. Chùm sáng tới là chùm phân kỳ xuất phát từ nguồn sáng điểm S nằm giữa tâm và đỉnh g−ơng cầu. D: Sai. TNCS5/9: Đáp án B. Các bạn có lời giải đúng: Đinh Văn Tuân 11A2, THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Tp. Đà Nẵng; Nguyễn Việt Thành 6B, THCS Nguyễn Văn Cừ, Buôn Ma Thuột, Đắc Lắc; Hoàng Văn Tùng, Hoàng Văn Tiến, Nguyễn Minh Hoà 7C, THCS Đồng Tiến, Khoái Châu, H−ng Yên; Nguyễn Văn Thông 11E, THPT Lê Hồng Phong, H−ng Nguyên, Nghệ An. Trung học phổ thông TN1/9. Đáp án C. Gợi ý: Từ công thức của g−ơng , 111 ddf += , suy ra 5,0' =+=−= fd fd fd dfd m. TN2/9. Đáp án C. Gợi ý: Góc tới ở mặt bên thứ hai bằng góc chiết quang của lăng kính tức bằng 060 , lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần (bằng 042) n 1 sin(acr ≈ . Từ đó dễ dàng thấy rằng góc lệch của tia ló so với tia tới bằng 060 . TN3/9. Đáp án B. Gợi ý: áp định luật bảo toàn năng l−ợng, dễ dàng thấy vận tốc các vật khi chạm đất gh2v = không phụ thuộc gì vào khối l−ợng của vật. TN4/9. Đáp án C. Gợi ý: Dựa vào biểu thức của động năng và động l−ợng dễ dàng tìm đ−ợc câu trả lời đúng. TN5/9. Đáp án D. Các bạn có lời giải đúng cả 5 câu: D−ơng Trung Hiếu, Phạm Thế Mạnh, Nguyễn Hữu Đức 11B, THPT NK Ngô Sĩ Liên, Bắc Giang; Phạm Anh Tú, Lê Xuân Đoàn, Hoàng Đức T−ờng, Nguyễn Hà Bảo Vân, Phạm Thành Đô, Nguyễn Văn Tuệ 11 Lý, Trần Văn Hoà, Vũ Thị Trúc Quỳnh 12 Lý, THPT Chuyên Bắc Ninh; Trần Thuý Diễm, Lý K27, Đại học Cần Thơ; Lê Cao H−ng, Đinh Văn Tuân 11A2, THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Đà Nẵng; Nguyễn Đức Thiện 10D1, THPT Chu Văn An, Nguyễn Quang Huy, K18B Khối Chuyên Lý, ĐHQG Hà Nội; Lê Hải Đức Lý K8, Trần Văn Hải, Phạm Bá Vinh, V−ơng Quang Hùng 11Lý, THPT Chuyên Hà Tĩnh; Hoàng Nguyễn Anh Tuấn, Lê Quốc Khánh 11 Lý, Huỳnh Hoài Nguyên 11Toán, PTNK, ĐHQG, t.p. Hồ Chí Minh; Vũ Hoàng Tùng 12 Lý, Phạm Quốc Việt, Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Mạnh Tuấn 11Lý, THPT Chuyên H−ng Yên; Mai Tân Th−ởng A5K32, Nguyễn Mạnh Thành, Nguyễn Văn Hoà A3K31, THPT Chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An; Nguyễn Tấn Duy 11Lý, THPT Lê Khiết, Quảng Ngãi; Phạm Thị Thu Trang 11Lý, THPT L−ơng Văn Tụy, Vũ Thị Ngọc ánh 12A3, THPT Yên Khánh A, Ninh Bình; Phan Ngọc Anh Lý K14, Lê Thị Cẩm Tú Lý K15,THPT Chuyên Thái Nguyên; Bùi Ngọc Giang, Trần Văn Phú, Nguyễn Ngọc H−ng 10A3, Nguyễn Văn Linh, Đoàn Anh Quân, Nguyễn Trung Tuấn, 11A3, Nguyễn Thị Ph−ơng Dung 12A3, THPT Chuyên Vĩnh Phúc; Trần Quang Khải 11Lý, THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành, Yên Bái. Các bạn có lời giải đúng 4 câu: Nguyễn Hà Anh, Hoàng Thanh Hà, Ngô Thị Thu Hằng 11 Lý, THPT Chuyên Hà Tĩnh; Vũ Quang Huy, xóm 4, Hành Thiện, Xuân Hồng, Xuân Tr−ờng, Nam Định; Nguyễn Văn Thông 11E, THPT Lê Hồng Phong, H−ng Nguyên, Nghệ An; Trần Đại D−ơng 10F, THPT Chuyên Lam Sơn, Thanh Hoá; Nguyễn Văn Ph−ơng 11B3, THPT Chuyên, Tuyên Quang; Trần Văn Ba 11A2, THPT Chuyên Vĩnh Phúc. ϕ ϕ ϕ D

File đính kèm:

  • pdfVLTT12.pdf