Câu hỏi trắc nghiệm Hóa học 9 - Phạm Văn Thùy

C©u 1: Những hidrocacbon nào sau đây có liên kết ba:

A. Axetilen . B. Etilen . C. Benzen . D. Metan .

C©u 2: Trong phân tử Mêtan chỉ có

A. 5 liên kết đơn B. Liên kết đơn C. Liên kết bội D. Liên kết đôi

C©u 3: Axit axetic không thể tác dụng được với chất nào?

A. Ag B. Na2CO3 C. Mg D. Cu(OH)2

C©u 4: Hợp chất hữu cơ:

A. Là các hợp chất khi cháy tạo ra khí cacbonic và nước

B. Là tất cả các hợp chất của cacbon

C. Là các chất khi cháy tạo ra khí cacbonic

D. Là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat kim loại)

C©u 5: Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí nào trong số các khí sau?

A. C2H4 B. CH4 C. H2 D. CO

C©u 6: Có 2 lọ khí mất nhãn đựng: CH4 và C2H4. Có thể dùng hóa chất gì để nhận biết:

A. Nước cất. B. Nước Brom.

C. Dung dịch phenolphtalein. D. Nước vôi trong.

C©u 7: CH4 phản ứng với chất nào sau đây dưới tác dụng của ánh sáng ?

A. Nước và khí Oxi B. Khí Oxi C. Nước D. Khí Clo

 

doc3 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 2562 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm Hóa học 9 - Phạm Văn Thùy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN TRẮC NGHIỆM C©u 1: Những hidrocacbon nào sau đây có liên kết ba: A. Axetilen . B. Etilen . C. Benzen . D. Metan . C©u 2: Trong phân tử Mêtan chỉ có A. 5 liên kết đơn B. Liên kết đơn C. Liên kết bội D. Liên kết đôi C©u 3: Axit axetic không thể tác dụng được với chất nào? A. Ag B. Na2CO3 C. Mg D. Cu(OH)2 C©u 4: Hợp chất hữu cơ: A. Là các hợp chất khi cháy tạo ra khí cacbonic và nước B. Là tất cả các hợp chất của cacbon C. Là các chất khi cháy tạo ra khí cacbonic D. Là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat kim loại) C©u 5: Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí nào trong số các khí sau? A. C2H4 B. CH4 C. H2 D. CO C©u 6: Có 2 lọ khí mất nhãn đựng: CH4 và C2H4. Có thể dùng hóa chất gì để nhận biết: A. Nước cất. B. Nước Brom. C. Dung dịch phenolphtalein. D. Nước vôi trong. C©u 7: CH4 phản ứng với chất nào sau đây dưới tác dụng của ánh sáng ? A. Nước và khí Oxi B. Khí Oxi C. Nước D. Khí Clo C©u 8: Trong số các chất sau. Chất nào Tác dụng được với Na: A. CH3-O-CH3. B. CH3-CH2-OH; C. C6H6; D. CH3-CH3; C©u 9: Nhóm nào sau đây gồm các khí đều phản ứng với dung dịch NaOH ở điều kiện thường A. CO, CO2 B. Cl2, CO C. H2, Cl2 D. CO2, Cl2 C©u 10: Các chất trong dãy chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom? A. C2H4 , C2H2 . B. C2H4 ,C2H6. C. C2H2 ,C2H4 , C2H6 . D. C2H2 , C2H6 . C©u 11: Công thức cấu tạo của rượu etylic là A. C2H6O B. CH3 – CH2 – OH C. CH3 – O – CH3 D. C2H6 – OH C©u 12: Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm A. Ô nguyên tố, chu kì nguyên tố và các dãy nguyên tố B. Ô nguyên tố, chu kì ngyên tố và nhóm nguyên tố C. Ô ngyên tố, nhóm ngyên tố và các cột ngyên tố D. Cột nguyên tố, dãy nguyên tố và chu kì nguyên tố C©u 13: Công thức cấu tạo dạng thu gọn của hợp chất C2H6 là: A. CH3 – CH3 B. CH2 – CH3 C. CH3 = CH3 D. CH2 = CH2 C©u 14: Hãy cho biết chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn ? A. C2H2. B. C2H4. C. CH4. D. C6H6. C©u 15: Khi đốt cháy một thể tích metan cần bao nhiêu thể tích oxi ? A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 C©u 16: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ? A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. C. C2H4, C3H7Cl, CH4. D. C2H6O, C3H8, C2H2. C©u 17: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ? A. CH4, C2H2, CO B. C2H2, C2H6O, CaCO3 C. C6H6, CH4, C2H5OH D. CH4, C2H6, CO2 C©u 18: Dãy gồm các chất đều làm mất màu dung dịch brom là: A. CH4, C2H2. B. CH4, C6H6. C. C6H6, C2H2. D. C2H4, C2H2. C©u 19: Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tính phi kim tăng dần? A. Si < S < P < Cl B. Si < P < S < Cl C. Si < P < Cl< S D. P < Si < S < Cl C©u 20: Metan phản ứng với chất nào sau đây dưới tác dụng của ánh sáng A. Khí oxi B. Khí Clo C. Nước D. Nước và khi oxi C©u 21: Chọn một trong các thuốc thử sau để phân biệt dung dịch glucozơ và dung dịch rượu etylic: A. Ag2CO3 B. AgNO3/NH3 C. H2CO3 D. Na2CO3 C©u 22: Phản ứng giữa Metan với Clo khi có ánh sáng thuộc loại phản ứng gì? A. Thế. B. Cộng và trùng hợp. C. Trùng hợp. D. Cộng. C©u 23: Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân là 13+, có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. chu kỳ 3, nhóm III B. chu kỳ 3, nhóm II C. chu kỳ 2, nhóm II D. chu kỳ 2, nhóm III C©u 24: Khí C2H2 bị lẫn khí CO2. Để làm sạch khí C2H2 ta dẫn hỗn hợp khí qua A. Dung dịch Ca(OH)2 dư B. Dung dịch H2SO4 C. Khí Cl2 D. Dung dịch Br2 dư C©u 25: Rượu 400 nghĩa là : A. Trong 100g rượu 400 có chứa 40g rượu nguyên chất B. Rượu sôi ở 400C C. Trong 140 ml rượu có chứa 40 ml rượu nguyên chất D. Trong 100ml rượu 400 có chứa 40ml rượu nguyên chất C©u 26: Hãy chọn đúng trong các sau: Rượu etylic phản ứng được với natri vì: A. Trong phân tử có nhóm –OH B. Trong phân tử có nguyên tử cacbon, hiđro và oxi C. Trong phân tử có nguyên tử hiđro và nguyên tử oxi D. Trong phân tử có nguyên tử oxi C©u 27: Cho các chất Metan, etilen, axetilen, benzen. Các chất có phản ứng cộng với dung dịch brom là: A. Metan, etilen B. Etilen, benzen C. Etilen, axetilen D. Axetilen, benzen, etilen C©u 28: Trong 1 chu kỳ, khi đi từ trái sang phải tính chất của các nguyên tố biến đổi như thế nào? A. Tính kim loại giảm đồng thời tính phi kim tăng dần. B. Tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần. C. Tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần. D. Tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần. C©u 29: Hãy cho biết chất nào trong các chất sau đây có thể làm mất màu dung dịch nước brom: A. CH4 B. CH3–CH2-CH3; C. CH2=CH–CH= CH2; D. CH3–CH3; C©u 30: Trong phân tử metan có A. 4 liên kết đơn C – H B. 1 liên kết đôi C = H và 3 liên kết đơn C – H C. 1 liên kết đơn C – H và 3 liên kết đôi C = H D. 2 liên kết đơn C – H và 2 liên kết đôi C = H. C©u 31: Tính chất hóa học đặc trưng của Etilen là : A. Phản ứng trùng hợp. B. Phản ứng cháy. C. Phản ứng cộng, trùng hợp. D. Phản ứng thế C©u 32: Phản ứng hóa học đặc trưng của CH4 là : A. Phản ứng cộng B. Phản ứng thế C. Phản ứng cháy D. Phản ứng trùng hợp C©u 33: Phản ứng hóa học đặc trưng của C6H6 là : A. Phản ứng cộng B. Phản ứng thế C. Phản ứng cháy D. Phản ứng trùng hợp C©u 34: Phản ứng hóa học đặc trưng của C2H4 là : A. Phản ứng cộng B. Phản ứng thế C. Phản ứng cháy D. Phản ứng trùng hợp C©u 35: Có 2 chất lỏng C2H5OH ,CH3COOH.Có thể dùng các chất nào dưới đây để nhận biết các chất trên? A. Quỳ tím B. dd H2SO4 C. Na D. Tất cả đều được C©u 36: Có các chất : C2H5OH, CH3COOH.Chỉ dùng một chất trong số các chất sau để nhận biết : A. Quỳ tím B. NaOH C. Cu(OH)2 D. Kim loại Na C©u 37: Cặp chất nào sau đây không thể cùng tồn tại? A. Khí metan và khí clo có chiếu sáng. B. Khí metan và khí clo trong bóng tối. C. Khí metan và khí oxi ở nhiệt độ thấp. D. Khí metan và khí oxi có chiếu sáng. C©u 38: Cho Rượu Êtylic tác dụng với Axit axêtic có H2SO4 đ làm xúc tác sản phẩm thu được là: A. CH3COOC2H5 và H2 B. CH3COOC2H5 và H2O C. CH3COOC2H5 và O2 D. CH3COOC2H5 và CO2 Câu 39: Trong phân tử etilen gồm có: A. Có 2 liên kết đôi C=C và 4 liên kết đơn C–H B. Có 1 liên kết đơn C–H và 3 liên kết đôi C=H C. Có 4 liên kết đơn C–H và 1 liên kết C=H D. Có 1 liên kết đôi C=C và 4 liên kết đơn C–H Câu 40: Trong phân tử rượu etylic, nhóm nào gây nên tính chất đặc trưng của nó ? A. Nhóm – CH3 B. Cả phân tử C. Nhóm – CH2 – CH3 D. Nhóm – OH Câu 41: Chất nào sau thực hiện phản ứng tráng gương? A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Axit axetic D. Rượu etylic Câu 42: Để phân biệt các dung dịch sau: rượu etylic, glucozơ và axit axetic. Ta có thể dùng A. giấy quỳ tím và dung dịch AgNO3/NH3 B. giấy quỳ tím và Na C. Na và dung dịch AgNO3/NH3 D. Na và dung dịch HCl C©u 43: Khí nào sau đây làm cho than hồng cháy sáng A. O2. B. N2. C. CH4. D. CO2. C©u 44: Các nguyên tố trong dãy nào sau đây thuộc chu kỳ 2: A. F, Cl, Br, I B. N, O, F C. N, Cl, Br, O D. F, N, I C©u 45: Cấu tạo đặc biệt của phân tử benzen là: A. Có vòng 6 cạnh đều, có ba liên kết đôi xen kẽ ba liên kết đơn; B. Có vòng 6 cạnh; C. Có ba liên kết đôi; D. Có vòng 6 cạnh chứa liên kết đôi và liên kết đơn; C©u 46: Loại than có tính chất hấp phụ cao thường được dùng để chế tạo mặt nạ phòng độc là A. Than chì B. Than hoạt tính C. Than cốc D. Than mỡ C©u 47: Khi đốt cháy hoàn toàn Hidrocacbon X thu được tỉ lệ số mol CO2 và hơi nước = 2: 1. Vậy X là: A. C2H6. B. C2H4. C. C3H8 D. C2H2 . C©u 48: Metan là: A. Chất khí, không màu, không mùi,ít tan trong nước. B. Chất khí, không màu, không mùi, tan trong nước. C. Chất khí, nặng hơn không khí. D. Chất khí, không màu, có mùi tanh. C©u 49: Tính chất vật lý chung của metan, etilen, và axetilen là: A. Chất khí, không màu, không mùi, tan trong nước, nhẹ hơn không khí. B. Chất khí nặng hơn không khí. C. Chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí. D. Chất khí, không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí. C©u 50: Trong các chất sau đây. Chất không tác dụng được với dung dịch Brom là: A. C2H2 . B. C2H4 . C. C2H6 . D. C3H6 . C©u 51: Cách đơn giản nhất để nhận biết ba khí riêng biệt Cl2, HCl, O2 đựng trong ba lọ mất nhãn là dùng: A. tàn đóm B. Giấy quỳ tím ẩm C. Dung dịch phenolphtalein D. dung dịch NaOH C©u 52: Để đốt cháy 4, 48 lit khí etilen (ở đktc) cần phải dùng bao nhiêu lit khí oxi: A. 1344 lit; B. 1, 34 lit; C. 13, 04 lit. D. 13, 44 lit; C©u 53: Thể tích khí CO2 thoát ra (đktc) khi đốt cháy hoàn toàn 1,6 gam khí CH4 là: A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít C©u 54: Dẫn 0,56 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CH4 và C2H2 qua dd Brom dư có 6,4g Brom tham gia phản ứng, thành phần % theo thể tích C2H2 trong hỗn hợp khí là: A. 80% B. 60% C. 20% D. 40% C©u 55: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít khí etilen(đktc). Thể tích khí cacbonic thải ra ngoài không khí ở cùng điều kiện là A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 1, 12 lít D. 3,36 lít C©u 56: Đốt cháy hoàn toàn 2,3g một hợp chất hữu cơ A người ta thu được 2,24 lit CO2(đktc) và 2,7g nước. Biết A có tỉ khối hơi với hiđro là 23. Công thức phân tử của A là: A. C2H4O B. C3H8O C. C2H6O D. C2H6O2 C©u 57: Cần bao nhiêu thể tích khí etilen ( ở đktc) để làm mất hết 150 ml dung dịch brom 1M ? A. 22,4 lít B. 6,72 lít C. 3,36 lít D. 0,15 lít C©u 58: Đốt cháy hoàn toàn 11, 2 lit khí metan ở (đktc).Thể tích khí cacbonic tạo thành là: A. 112 lit; B. 11, 2 lit; C. 1, 12 lit; D. 22, 4 lit. C©u 59: Cho Na phản ứng với rượu etylic dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) khối lượng rượu đã tham gia phản ứng là A. 16,7g B. 6,9g C. 138g D. 13,8g

File đính kèm:

  • docPHẦN TRẮC NGHIỆM.doc
Giáo án liên quan