Bài thu hoạch công tác bồi dưõng giáo viên và cán bộ quản lý cấp tiểu học năm 2008

Nhận thức tư tưởng chính trị với trách nhiệm của một nhà giáo: yêu nghề, sẵn sàng khắc phục khó khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục học sinh. Chấp hành đầy đủ quy định của pháp luật,quy định của nhà trường, các quy định của ngành , có kỉ luật trong công tác giảng dạy.

 Đạo đức, nhân cánh và lối sống lành mạnh của nhà giáo, tinh thần đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực , ý chí phấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp, tạo được sự tín nhiêm của đồng nghiệp, học sinh và nhân dân.

 

doc14 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1399 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thu hoạch công tác bồi dưõng giáo viên và cán bộ quản lý cấp tiểu học năm 2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảI có kế hoạch phấn đấu sau khi được đánh giá theo Chuẩn nghề nghiệp do Bộ giáo dục cà Đào tạo hướng dẫn. Kế hoạch nay phải được lưu trong hồ sơ cá nhân. Bài 5 BàI soạn dạy học môn toán theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy ở tiểu học Thông tư 896/BGD-ĐT-GDTH về việc hướng dẫn điều chỉnh việc dạy và học cho học sinh tiểu học. Qua học tập và nghiên cứu CV896 tôi nhận thấy việc điều chỉnh nội dung học tập đối với học sinh tiểu họcđược thực hiện dựa trên 2 nhiệm vụ chủ yếu: Đổi mới công tác quản lý chỉ đạo và đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên, điều chỉnh một số nội dung học tập của học sinh. Xác định rõ nhiệm vụ của người giáo viên là nghiên cứu tìm tòi, đổi mới phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp với từng nhóm đối tượng học sinh. đặc biểm môn toán ở tiểu học Toán là khoa học suy diễn, những kiến thức toán ở tiểu học được hình thành một cách trực quan qua quan sát , đo, đếm và thực hành .Kiến thức môn toán tiểu học khá đơn giản, chủ yếu giúp HS nắm được biểu tượng toán học ở mức độ nhận biết nên quá trình nhận thức toán học ở Tiểu học chủ yếu là cảm tính. Yêu cầu cần đạt đối với HS về môn toán ở tiểu học là biết đếm, đọc, viết và một số; thực hiện thành thạo 4 phép tính cộng, nhân, chia; biết các ý nghĩa của các đại lượng và quan hệ giữa các đơn vị đo đại lượng ; độ dài, khối lượng, thời gian ; nhận biết được các hình ; tính chu vi, diện tích, thể tích một số hình đơn giản ; biết vận dụng kiến thức về số học, hình học, đại lượng và giải toán. Đổi mới PPDH toán ở Tiểu học. Phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học có thể tóm tắt như sau : Dạy Toán là tổ chức các hoạt động toán học cho HS. Trong quá trình dạy học môn Toán, GV không áp đặt, không thông báo kiến thức có sẵn mà là người tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập. Các hoạt động được thiết kế “giống như” quá trình hình thành kiến thức toán học trong thực tế. Phương pháp dạy học môn ở tiểu học là GV phải tổ chức cho HS tham gia vào các hoạt động học. GV giao nhiệm vụ bằng nhữnh câu lệnh ngắn gọn, dễ hiểu. HS thực hiện các lệnh đó bằng các việc làm. Các việc làm được sắp xếp một lô gíc để đến khi kết thúc việc làm cuối cùng thì một đơn vị kiến thức mới được hình thành. GV có thể kiểm soát được hoạt động học tập của HS từ khi bắt đầu đến khi kết thúc hoạt động này qua quá trình dạy học và sản phẩm của HS có được. Như vậy, HS đã tự mình tìm ra kiến thức qua các hoạt động của chính mình. BàI soạn theo tinh thần đổi mới Bài soạn là kế hoạch dạy học của GV. Bài soạn không phải là tóm tắt SGK, không quan trọng ở số trang nhiều hay ít, trình bày theo hàng ngang hay theo cột dọc mà chủ yếu là nêu được các hoạt động dạy học của GV và HS. Để có một bài soạn tốt, GV phải nắm vững kiến thức cần dạy và mối quan hệ của nó với hệ thống kiến thức trong chương trình, hiểu được ý đồ của SGK, đồng thời GV phải nắm vững HS đã có những kiến thức nào là phương tiện để huy động vào quá trình hình thành kiến thức mới. Có nắm vững kiến thức GV mới xây dựng được một cách lô gic phương pháp của quá trình dạy học. đây là một bài soạn theo tinh thần đổi mới của tôi. giáo án soạn giảng Môn: Toán Lớp 3 Baỷng chia 9 . I/ Muùc tieõu: Kieỏn thửực: - Laọp baỷng chia 9 dửùa vaứo baỷng nhaõn 9. - Thửùc haứnh chia cho 9. - Aựp duùng baỷng chia 9 ủeồ giaỷi baứi toaựn. b) Kyừ naờng: Reứn Hs tớnh caực pheựp tớnh nhaõn chớnh xaực, thaứnh thaùo. c) Thaựi ủoọ: Yeõu thớch moõn toaựn, tửù giaực laứm baứi. II/ Chuaồn bũ: * GV: Baỷng phuù, phaỏn maứu. * HS: VBT, baỷng con. III/ Caực hoaùt ủoọng: 1. Khụỷi ủoọng: Haựt. 2. Baứi cuừ: Luyeọn taọp Goùi 1 hoùc sinh leõn baỷng sửỷa baứi 3. Moọt Hs ủoùc baỷng nhaõn 9. - Nhaọn xeựt ghi ủieồm. - Nhaọn xeựt baứi cuừ. 3. Giụựi thieọu vaứ neõu vaỏn ủeà. Giụựi thieọu baứi – ghi tửùa. 4. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng. * Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón Hs thaứnh laọp baỷng chia 9. - Muùc tieõu: Giuựp cho caực em bửụực ủaàu laọp ủửụùc baỷng chia 9 dửùa treõn baỷng nhaõn 9. - Gv gaộn moọt taỏm bỡa coự 9 hỡnh troứn leõn baỷng vaứ hoỷi: Vaọy 9 laỏy moọt laàn ủửụùc maỏy? - Hayừ vieỏt pheựp tớnh tửụng ửựng vụựi “ 9 ủửụùc laỏy 1 laàn baống 9”? - Treõn taỏt caỷ caực taỏm bỡa coự 9 chaỏm troứn, bieỏt moói taỏm coự 9 chaỏm troứn . Hoỷi coự bao nhieõu taỏm bỡa? - Haừy neõu pheựp tớnh ủeồ tớm soỏ taỏm bỡa. - Gv vieỏt leõn baỷng 9 : 9 = 1 vaứ yeõu caàu Hs ủoùc pheựp laùi pheựp chia . - Gv vieỏt leõn baỷng pheựp nhaõn: 9 x 2 = 18 vaứ yeõu caàu Hs ủoùc pheựp nhaõn naứy. - Gv gaộn leõn baỷng hai taỏm bỡa vaứ neõu baứi toaựn “ Moói taỏm bỡa coự 9 chaỏm troứn. Hoỷi 2 taỏm bỡa nhử theỏ coự taỏt caỷ bao nhieõu chaỏm troứn?”. - Treõn taỏt caỷ caực taỏm bỡa coự 18 chaỏm troứn, bieỏt moói taỏm bỡa coự 9 chaỏm troứn. Hoỷi coự taỏt caỷ bao nhieõu taỏm bỡa? -Haừy laọp pheựp tớnh . - Vaọy 18 : 9 = maỏy? - Gv vieỏt leõn baỷng pheựp tớnh : 18 : 9 = 2. - Tửụng tửù Hs tỡm caực pheựp chia coứn laùi - Gv yeõu caàu caỷ lụựp nhỡn baỷng ủoùc baỷng chia 9. Hs tửù hoùc thuoọc baỷng chia 9 - Toồ chửực cho Hs thi hoùc thuoọc loứng baỷng chia 9. * Hoaùt ủoọng 2: Laứm baứi 1, 2 - Muùc tieõu: Giuựp Hs bieỏt caựch tớnh nhaồm ủuựng, chớnh xaực. Cho hoùc sinh mụỷ vụỷ baứi taọp. Baứi 1: - Gv mụứi 1 Hs ủoùc yeõu caàu ủeà baứi: - Gv yeõu caàu Hs tửù laứm. - Gv yeõu caàu 2 Hs ngoài caùnh nhau ủoồi vụỷ kieồm tra baứi cuỷa nhau. - Gv nhaọn xeựt. Baứi 2: - Gv mụứi 1 Hs ủoùc yeõu caàu cuỷa ủeà baứi - Gv yeõu caàu Hs tửù laứm baứi. Boỏn baùn leõn baỷng giaỷi. - Gv hoỷi: Khi ủaừ bieỏt 9 x 5 = 45, coự theồ nghi ngay keỏt quaỷ cuỷa 45 : 9 vaứ 45 : 5 khoõng? Vỡ sao? - Gv nhaọn xeựt, choỏt laùi. * Hoaùt ủoọng 3: Laứm baứi 3, 4. - Muùc tieõu: Giuựp cho caực em bieỏt giaỷi toaựn coự lụứi vaờn. Baứi 3: - Yeõu caàu Hs ủoùc yeõu caàu cuỷa ủeà baứi: - Gv cho Hs thaỷo luaọn nhoựm ủoõi. + Baứi toaựn cho bieỏt nhửừng gỡ? + Baứi toaựn hoỷi gỡ? - Gv yeõu caàu Hs suy nghú vaứ giaỷi baứi toaựn. - Moọt em leõn baỷng giaỷi. - Gv choỏt laùi: Moói tuựi coự soỏ kg gaùo laứ: 45 : 9 = 5 (kg) ẹaựp soỏ : 5kg gaùo. Baứi 4: - Gv yeõu caàu Hs ủoùc ủeà baứi - Yeõu caàu Hs tửù laứm baứi. Moọt em leõn baỷng giaỷi. - Gv choỏt laùi: Soỏ tuựi gaùo coự laứ: 45 : 9 = 5 (tuựi) ẹaựp soỏ : 5 tuựi. * Hoaùt ủoọng 4: Laứm baứi 5. - Gv chia Hs thaứnh 2 nhoựm. Cho caực em chụi troứ “ Ai tớnh nhanh” Baứi toaựn: ẹaởt roài tớnh: 3 x 2 x 9 2 x 2 x 9 4 x 2 x 9 - Gv nhaọn xeựt, coõng boỏ nhoựm thaộng cuoọc. PP: Quan saựt, hoỷi ủaựp, giaỷng giaỷi. Hs quan saựt hoaùt ủoọng cuỷa Gv vaứ traỷ lụứi: 9 laỏy moọt laàn ủửụùc 9. Pheựp tớnh: 9 x 1 = 9. Coự 1 taỏm bỡa. Pheựp tớnh: 9 : 9= 1. Hs ủoùc pheựp chia. Coự 18 chaỏm troứn. Coự 2 taỏm bỡa. Pheựp tớnh : 18 : 9 = 2 Baống 2. Hs ủoùc laùi. Hs tỡm caực pheựp chia. Hs ủoùc baỷng chia 9 vaứ hoùc thuoọc loứng. Hs thi ủua hoùc thuoọc loứng. PP: Luyeọn taọp, thửùc haứnh. Hs ủoùc yeõu caàu ủeà baứi. Hoùc sinh tửù giaỷi. 12 Hs noỏi tieỏp nhau ủoùc tửứng pheựp tớnh trửụực lụựp. Hs nhaọn xeựt. Hs ủoùc yeõu caàu ủeà baứi. Hs laứm baứi. 4 Hs leõn baỷng laứm. Chuựng ta coự theồ ghi ngay, vỡ laỏy tớch chia cho thửứa soỏ naứy thỡ seừ ủửụùc thửứa soỏ kia. Hs nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn. PP: Luyeọn taọp, thửùc haứnh, thaỷo luaọn. Hs ủoùc yeõu caàu ủeà baứi. Hs thaỷo luaọn nhoựm ủoõi. Coự 45 kg gaùo ủửụùc chia ủieàu thaứnh 2 tuựi Moói tuựi coự bao nhieõu kg gaùo? Hs tửù laứm baứi. Moọt Hs leõn baỷng laứm. Hs nhaọn xeựt. Hs sửỷa vaứo VBT . Hs ủoùc ủeà baứi. Hs tửù giaỷi. Moọt em leõn baỷng laứm. Hs nhaọn xeựt. Hs chửừa baứi vaứo vụỷ. PP: Kieồm tra, ủaựnh giaự, troứ chụi. ẹaùi dieọn hai baùn leõn tham gia. Hs nhaọn xeựt. 5. Toồng keỏt – daởn doứ. Hoùc thuoọc baỷng chia 9. Laứm baứi 3, 4. Chuaồn bũ baứi: Luyeọn taọp. Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Bài 6 Quy Định Về giáo dục hoà nhập dành cho người tàn tật; khuyết tật. ( Ban hành kèm theo quy định sồ 23/2006/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng GD và ĐT) I: Quy định chung 1. người khuyết tật Người khuyết tật ; không phân biệt nguồn gốc gây ra khuyết tật ; là người bị khiếm khuyết một hay những bộ phận cơ thể hoặc suy giảm chức năng biểu hiện dưới những dạng khuyết tật khác nhau ; làm giảm khả năng hoạt động ; khiến cho việc sinh hoạt ; học tập ; lao động gặp những khó khăn. 2. Mục tiêu giáo dục hoà nhập cho người khuyết tật a. Giúp người khuyết tật được hưởng quyền học tập bình đẳng như những người khác. b.Tạo đIũu kiện và cơ hội cho người khuyết tật học văn hoá ; học nghề; phục hồi chức năng và phát triển khả năng của bản thân để hoà nhập cộng đồng. II. Lớp hoà nhập cho người khuyết tật - Mỗi lớp hoà nhập dành cho người khuyết tật ở giáo dục phổ thông có nhiều nhất không quá 3 người khuyết tật cùng một loại. III. GV,trong GD dành cho người khuyết tật. 1.Trách nhiệm của GV trong GD hoà nhập cho người khuyết tật. 1) GV trong GD hoà nhập cho người khuyết tật phảI tôn trọng và quyền của người khuyết tật ; có phẩm chất đạo đức tốt yêu thương người khuyết tật ;có năng lực về chuyên môn nghiệp vụ GV hoà nhập cho người khuyết tật. 2) thực hiện ngiêm túc,đầy đủ chương trình,kế hoạch dạy học theo yêu cầu và các quy địnhcủa cơ sở giáo dục 3)chủ động phôứi hợp với tổ, nhóm chuyên môn trong việc lập kế hoạch giáo dục cá nhân: tổ chưc hoạt động đánh giá kết quả giáo dục.theo kế hoạch giáo dục cá nhân của người khuyết tật . 4) Thường xuyên tự bồi dưỡng , đổi mới phương pháp, học hỏi kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả giáo dục hoà nhập cho người khuyết tật. 5)Tư vấn cho nhà trường và giáo dục người khuyết tật trong việc hỗ trợ ,can thiệp, xây dựng và triển khai kế hoạch hoạt động giáo dục hoà nhạp cho người khuyết tật. Quyền lợi của giáo viên dạy hoà nhập cho người khuyết tật. 1).Được đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ về giáo dục hoà nhập cho người khuyết tật . 2)Được tinh gảm định mức giờ chuẩn hoặc trợ cấp giảng dạy tuỳ theo đIệu kiện và quy định của địa phương hoặc cơ sở giáo dục. 3)Giáo viên có thành tích xuất sắc trong công tác giáo dục hoà nhập cho người khuyết tật được khen thưởng theo quy định.

File đính kèm:

  • docBAI THU HOACH.doc
Giáo án liên quan