I. Mục tiêu:
- Học sinh biết từ ngày 18 đến ngày 30/12/1972, để quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội.
- Quân và dân ta đã chiến đấu anh dũng làm nên một “ĐiệnBbiên Phủ trên không”
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ thành phố Hà Nội.
- Phiếu học tập.
6 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Lớp 5 buổi 2 Tuần 26 Trường Tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/03/2014 TUẦN 26
Ngày dạy: Thứ hai ngày 10 tháng 03 năm 2014
Lịch sử
Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết từ ngày 18 đến ngày 30/12/1972, để quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội.
- Quân và dân ta đã chiến đấu anh dũng làm nên một “ĐiệnBbiên Phủ trên không”
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ thành phố Hà Nội.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết mậu Thân 1968 có tác động thế nào đối với nước Mĩ.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng B52 bắn phá Hà Nội.
? Nêu những điều em biết về máy bay B52?
? Đế quốc Mĩ âm mưu gì trong việc dùng máy bay B52?
* Hoạt dộng 2: Hà Nội 12 ngày đêm quyết chiến.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận.
? Cuộc chiến đấu chống máy bay Mĩ phá hoại năm 1972 của quân và dân Hà Nội bắt đầu và kết thúc vào ngày nào?
? Lực lượng và phạm vi phá hoại của máy bay Mĩ?
? Kể lại trận chiến đấu đêm 26/12/1972 trên bầu trời Hà Nội.
? Kết quả của cuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của quân và dân Hà Nội.
* Hoạt động 3: ý nghĩa của chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại.
? Vì sao nói chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của nhân dân miền Bắc là chiến thắng Điện BIên phủ trên không?
- Bài học: sgk
2 học sinh đọc.
- Học sinh đọc sgk - suy nghĩ trả lời.
- Máy bay B52 là loại máy bay ném bom hiện địa nhất thời ấy, có thể bay cao 16 km … còn được gọi là “Pháo đài bay”
- … Mĩ ném bom vào Hà Nội tức là ném bom vào trung tâm đầu não của ta … kí hiệp định Pa-ri có lợi cho Mĩ.
- Học sinh thảo luận nhóm - trình bày.
- Cuộc chiến đấu bắt đầu khoảng 20 giờ ngày 18/12/1972. Kéo dài 12 ngày đêm đến ngày 30/12/1972
- Mĩ dùng máy bay B52 … cả vào bệnh viện, khu phố, trường học, bến xe, …
- Ngày 26/12/1972, địch tập trung 105 lần chiếc máy bay B52 …, Ta bắn rơi 18 máy bay trong đó có 8 máy bay B52 và 5 chiếc bị bắn rơi tại chỗ, bắt sống nhiều phi công Mĩ.
- Cuộc tập kích bằng máy bay B52 của Mĩ bị đạp tan; 81 … Đây là thất bại nặng nề nhất trong lịch sử không quân Mĩ và là chiến thắng oanh liệt … “Điện Biên phủ trên không”
- Học sinh trao đổi cặp - trình bày.
- … vì chiến thắng này mang lại kết quả to lớn cho ta, còn Mĩ bị thiệt hại nặng nề như Pháp trong trận Điện Biên phủ năm 1954.
- Học sinh nối tiếp đọc
- Học sinh nhẩm thuộc.
4. Củng cố: - Hệ thống nội dung.
- Liên hệ- nhận xét.
5. Dặn dò: Về học bài.
Toán (+)
Luyện tập nhân số đo thời gian với một số
A. Mục tiêu :
- Tiếp tục củng cố cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
- Củng cố kĩ năng vận dụng kiến thức nói trên để giải các bài tập có liên quan.
- Giáo dục HS yêu thích, say mê học toán.
B. Đồ dùng dạy học: - VBTập toán 5/2, Toán NC 5
C. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức:
2. Bài mới: Nêu yêu cầu bài học
HĐ 1: Củng cố kiến thức
? Nêu cách nhân số đo thời gian với một số?
HĐ 2: Củng cố kĩ năng
Bài 1 –VBT/55
- Củng cố dạng bài nhân số đo thời gian với một số
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu
Bài 2- VBT/55:
- HD HS phân tích đề và tìm cách giải:
+ Tính mỗi tuần hcọ bao nhiêu thời gian
+ Tính 2 tuần học bao nhiêu thời gian
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 3- VBT/55:
- HD HD phân tích đề tìm cách giải:
+ Tính đóng một hộp cần bao nhiêu thời gian
+ Tính đóng 1200 hộp hết bao nhiêu thời gian
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- VN làm lại bài sai.
- Hát
- HS trả lời theo nhóm bàn
- Vài HS nêu trước lớp
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài rồi chữa
- 1 HS nêu cách nhân
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài rồi chữa
- HS đọc yêu cầu của đề, phân tích đề
- Làm bài cá nhân rồi chữa
Tiếng việt (+)
Luyện đọc Nghĩa thầy trò
A. Mục tiêu
Tiếp tục luyện cho học sinh:
- Đọc lưu loát, diễn cảm cả bài giọng nhẹ nhàng, trang trọng.
- Rèn kĩ năng đọc thầm và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài .
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc
C. Các hoạt động dạy học
1. Tổ chức
2. Dạy bài mới: Nêu MĐYC
* Luyện đọc: - GV đọc mẫu bài văn
- Hướng dẫn đọc, chia làm 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến mang ơn rất nặng
- Nhấn giọng: tề tựu, mừng thọ, dâng biếu, bảo ban, cảm ơn, mang ơn rất nặng
- Lời thầy giáo Chu nói với học trò: ôn tồn, thân mật
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến môn sinh đến tạ ơn thầy
Nhấn giọng: đồng thanh dạ ran, đơn sơ, sáng sủa, ấm cúng, chắp tay cung kính vái, tạ ơn, lạy thầy
- Lời thầy giáo Chu nói với cụ đồ già: kính cẩn
+ Đoạn 3: Còn lại
Nhấn giọng: nghiêng đầu nghe, thì ra, xưa kia, lần lượt, vái tạ, bài học thấm thía
* Toàn bài đọc giọng nhẹ nhàng, trang trọng, thể hiện được sự xúc động của môn sinh khi chứng kiến tình cảm, lòng biết ơn sâu nặng của cụ giáo đối với người thầy xưa
* Tìm hiểu bài: - GV nêu câu hỏi
? Học trò tới thăm cụ giáo Chu nhân dịp nào?
? Cụ giáo Chu dẫn học trò đến thăm ai?
? Đoàn người thăm cụ giáo ở thôn Đoài sắp xếp thứ tự như thế nào?
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng
3. Củng cố, dặn dò:
- GV NX tiết học
- Về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Hát
HS lắng nghe
- HS mở SGK và theo dõi
- Phát âm: tề tựu, môn sinh, dạ ran, sáng sủa, sưởi nắng
- Các em nối tiếp đọc bài (3 lượt)
- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc cá nhân lần lượt
- Thi đọc phân vai giữa các nhóm đọc
- Cả lớp bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay nhất
- HS đọc thầm bài,TLCH theo nhóm
C. Mừng thọ
C. Người đã dạy vỡ lòng cho cụ
B.Cụ giáo Chu đi đầu rồi đến trò lớn tuổi, cuối đoàn là trò nhỏ tuổi
Ngày soạn: 07/03/2014
Ngày dạy: Thứ ba ngày 11 tháng 03 năm 2014
Khoa học
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Chỉ đâu là nhị, nhuỵ. Nói tên các bộ phận chính của nhị và nhụy.
- Phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhụy.
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình ảnh trang 104, 105 sgk.
- Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Quan sát
? Hãy chỉ và nói tên cơ quan sinh sản của cây dong riềng và cây phượng?
? Hãy chỉ vào nhị (nhị đực) và nhuỵ (nhị cái) cua hoa râm bụt và hoa sen.
? Hình nào là hoa mướp đực, mướp cái?
3.3. Hoạt động 2: Thực hành với vật thật.
- Chia lớp làm 6 nhóm.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét.
3.4. Hoạt động 3: Thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lưỡng tính.
- Cho làm việc cá nhân.
- Làm việc cả lớp.
Giáo viên chốt lại
- Làm cặp
5a): Hoa mướp đực.
5b) Hoa mướp cái.
Làm nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển thực hiện nhiệm vụ
Hoa có cả nhị và nhụy
Hoa chỉ có nhị (hoa đực)
Phượng, Dong riềng, Râm bụt, Sen
Mướp
- Quan sát sơ đồ để tìm ra những ghi chú đó ứng với bộ phận nào.
- Một số học sinh chỉ vào sơ đồ và nói tên các bộ phận chính của nhị và nhụy.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Toán (+)
Luyện tập chia số đo thời gian cho một số
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách thực hiện chia số đo thời gian cho một số.
- Củng cố kĩ năng vận dụng vào giải các bài toán thực tế.
- Giáo dục học sinh yêu thích học toán.
B. Đồ dùng dạy học: VBT, TNC
C. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức:
2. Bài mới: Nêu yêu cầu tiết học
HĐ 1: Củng cố kiến thức:
- Nêu cách chia số đo thời gian cho một số?
HĐ 2: Củng cố kĩ năng
Bài 1- VBT/56:
- Tính theo mẫu
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 2- VBT/56:
- Tính theo mẫu
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
Bài 3- VBT/57
- HD HS phân tích, tìm cách giải bài
- GV chấm chữa bài sai nếu có
Bài 208- TNC/36 (HS khá, giỏi)
GV gợi ý:
VD: 4 giờ 35 phút 7 = 28 giờ 245 phút
= 32 giờ 5 phút
Các phần khác tương tự
- GV chấm một số bài, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- VN làm lại bài sai.
- Hát
- HS trả lời theo nhóm bàn
- Vài HS nhắc lại trước lớp
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu của đề
- HS tự làm bài rồi chữa
- Lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Lớp làm bài
- Chữa bài, chốt câu trả lời đúng
- HS đọc yêu cầu
- HS nêu cách làm và làm bài
- 1 HS lên bảng chữa
- Lớp nhận xét chốt lời giải đúng
- HS đọc đề, suy nghĩ làm bài
- 1 HS giải thích cách làm
- HS tự làm bài rồi chữa
Tiếng việt (+)
Luyện viết Cửa sông
A. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh về:
- Kĩ năng nghe – viết và trình bày bài thơ Cửa sông (SGKTV5/2 trang 74)
- Rèn kĩ năng viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ giữ vở.
B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, vở luyện viết
C. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức:
2. Bài mới:
a. HD nghe viết chính tả
- GV đọc đoạn viết
- Cho HS đọc lại đoạn viết
- GV đọc chậm từng câu, cụm từ để HS nghe viết bài
- GV đọc cho HS soát lỗi
- GV chấm, chữa một số bài, nhận xét, sửa sai
b. HD làm bài tập chính tả
Bài 4- VBTTNTV/29
Viết lại cho đúng các tên riêng có trong bản tin
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài 5- VBTTNTV/29
- Viết tên 5 thủ đô của 5 nước trên thế giới
- GV NX , sửa sai cho HS
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ
- VN làm lại bài sai, sửa lỗi chính tả.
- Hát
- HS nghe
- HS đọc thầm lại đoạn viết, ghi nhớ những chữ dễ sai
- HS nghe viết
- HS soát lỗi chính tả
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS tự làm bài rồi chữa:
Trung Quốc, Pháp, Mĩ, Lương Dụng, Trung Quốc, Lương Dụng, Đại Túc, Trùng Khánh
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài rồi chữa:
- HS kiểm tra chéo bài
- Lớp NX, sửa sai nếu có
- HS suy nghĩ làm bài
- HS kiểm tra chéo bài
- Lớp NX, sửa sai nếu có
File đính kèm:
- BAI SOAN L5._TUAN 26_BUOI 2.doc