Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 đến 12

Tập đọc:

ĐẤT CÀ MAU

I. Mục tiêu:

 - Đọc diễn cảm bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm

 - Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính

 cách

 kiên cường của con người Cà Mau.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh phóng to “ Đất cà Mau “.

+ HS: Sưu tầm hình ảnh về về thiên nhiên, con người trên mũi Cà Mau

III. Các hoạt động:

 

doc91 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 đến 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn - Yêu thích mơn học. - GDMT : HS kể lại được câu chuyện đã nghe hay đã đọc cĩ nội dung bảo vệ mơi trường , qua đĩ nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số truyện cĩ nội dung bảo vệ mơi trường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại một đoạn câu chuyện “Người đi săn và con nai”, ý đoạn đĩ nĩi gì? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn học sinh kể chuyện. + Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề. Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc cĩ nội dung bảo vệ mơi trường. - Yếu tố tạo thành mơi trường? - Giới thiệu câu chuyện mình chọn? Đĩ là truyện gì? Em đọc truyện đĩ trong sách, báo nào? Hoặc em ghe truyện ấy ở đâu? + Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 3. Củng cố- dặn dị: - Nhận xét giờ học. - Sưu tầm truyện, một việc tốt đã làm để bảo vệ mơi trường - Học sinh đọc gợi ý sgk trang 1 đến 3. - 2 học sinh đọc lại đoạn văn trong bài tập 1 (tiết luyện từ và câu trang 115) và trả lời câu hỏi. - Học sinh trả lời. - Học sinh làm dàn ý ra nháp. - Học sinh kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa truyện. - Học sinh thi kể trước lớp. Lớp nhận xét và bình chọn, đánh giá. KỸ THUẬT CẮT KHÂU THÊU VÀ NẤU ĂN TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU: - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. - Biết tiết kiệm vải, II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số sản phẩm khâu,thêu đã học . - Tranh ảnh của các bài học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: ? Nêu quy trình thêu dấu nhân. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Ơn tập những nội dungđã học trong chương I - Củng cố kiến thức kỹ năng khâu , thêu ,nấu ăn đã học . - Nêu sản phẩm về nấu ăn - Giáo viên hướng dẫn nhanh lại cách thêu. - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành. - Giáo viên bao quát, giúp đỡ những em cịn lúng túng. GV nhận xét .Khen mhĩm làm tốt .. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ- nhận xét. 5. Dặn dị: - Tập thêu lại. - Học sinh trưng bày sự chuẩn bị. - Học sinh thực hành thêu dấu nhân theo đúng quy trình. - Học sinh cĩ thể thực hành theo cặp. - Giữ trật tự giữ gìn đồ dùng khi thực hành. - Học sinh trình bày sản phẩm, - Các nhĩm trình bày sản phẩm của mình. HS nhận xét SÁNG Thứ 6 ngày 22 tháng 11 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu( BT1, BT2 ) - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3 .Biết đặt câu với quan hệ từ đã cho BT4 . - Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ đẻ tìm được quan hệ từ trong câu, hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể. - Biết sử dụng những quan hệ từ cụ thể thường gặp. - HS khá, giỏi đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3. - GDMT :Bài tập 3 cĩ các ngữ liệu nĩi về vẻ đẹp thiên nhiên ,cĩ tác dụng GD BVMT . II. CHUẨN BỊ: - 2, 3 tờ phiếu to ghi đoạn văn bài tập 1. - Phiếu học tập ghi bài 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Quan hệ từ là những từ như thế nào? - Nhận xét 3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài Bài 1: Lên bảng. - Dán phiếu ghi đoạn văn bài 1. - Cho 2, 3 học sinh lên gạch chân và nêu tác dụng của quan hệ từ. - Nhận xét, cho điểm. Bài 2: Thảo luận đơi. - Gọi lần lượt từng đơi trả lời. - Giáo viên chốt lại lời giải. Bài 3: Làm vở. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm. - Nhận xét, cho điểm. Bài 4: Làm nhĩm. ( khơng yêu cầu học sinh yếu ) - Cho học sinh bình nhĩm giỏi nhất, được nhiều câu đúng và hay nhất. 4. Củng cố- dặn dị: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau. - Đọc yêu cầu bài 1. + Của nối cái cày với người H’mơng. + Bằng nối bắp cày với gõ tối màu đen. + Như (1) nối vịng với hình cánh cung. + Như (2) nối hùng dũng với chàng hiệp sĩ cố đeo cung ra trận. - Đọc yêu cầu bài. + Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản. + Mà: biểu thị quan hệ tương phản. + Nếu, , thì : biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết- kết quả. - Đọc yêu cầu bài 3. a- và c- thì; thì. b- và, ở, cửa d- và, nhưng - Đọc yêu cầu bài 4. - Chia lớp làm 4 nhĩm (6 người/ nhĩm) - Nối tiếp các thành viên trong nhĩm ghi câu mình đặt. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (QUAN SÁT VÀ CHỌN LỌC CHI TIẾT) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu (Bà tơi, Người thợ rèn) - Hiểu: Chỉ tả những chi tiết tiêu biểu, nổi bật gây ấn tượng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. - Vở bài tập Tiếng việt lớp 5- tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Cấu trúc văn tả cảnh? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: - Đặc điểm ngoại hình của bài trong đoạn văn? - Giáo viên ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của người bà? - Giáo viên nhận xét. Bài 2: Tương tự bài tập 1: - Giáo viên ghi những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc. - Giáo viên nhận xét và sửa cho từng học sinh. 4. Củng cố- dặn dị: - Khi miêu tả chọn lọc những chi tiết tiêu biểu. - Nhận xét giờ học, và chuẩn bị bài sau. - Học sinh đọc bài “Bà tơi” và trả lời. - mái tĩc, đơi mắt, khuơn vác, - Mái tĩc: đen, dày, kì lạ, phủ kín hai vai, xồ xuống ngực xuống đầu gối mớ tĩc dày khiến bà đưa chiếc lược thưa bằng gỗ một cách khĩ khăn. + Đơi mắt: hai con người đen sẫm mở to long lanh dịu hiền khĩ tả, ánh lên những tia sáng ấm áp, vui tươi. + Khuân mặt đối má ngăm ngăm đã nhiều nếp nhăn nhưng khuơn mặt hình như vẫn tươi trẻ. + Giọng nĩi: trầm bổng, ngân nga như tiếng chuơng, - Học sinh đọc trước lớp. - Học sinh đọc yêu cầu bài và trả lời. - Học sinh đọc bài làm trước lớp " lớp nhận xét. TỐN LUYỆN TẬP I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Biết nhân một số thập phân với một số thập phân. - Biết sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. - Cĩ ý thức học tập . - Bài 3 :HSKG II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Muốn nhân 1 số thập phân với 0,1 ; 0,01, làm như thế nào? Ví dụ? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. Bài 1: a) - Giáo viên dán bài tập lên bảng và hướng dẫn. b) Áp dụng phần a. 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5) = 9,65 x 1 = 9,65 0,25 x 40 x 9,48 = 10 x9,84 = 98,4 Bài 2 a) (28,7 + 34,5) x 2,4 = 63,2 x 2,4 = 151,68 Bài 3: :( Khơng yêu cầu học sinh yếu làm) 4. Củng cố- dặn dị: - Nhận xét giờ. - Về làm bài tập. Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm và kết luận. (a x b) x c = a x (b x c) Học sinh phát biểu thành lời. - Học sinh đọc yêu cầu bài. 7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x (1,25 x 80) = 7,38 x 100,0 = 738 34,3 x 5 x 0,4 = 34,3 x (5 x 0,4) = 34,3 x 2 = 68,6 - Làm 2 nhĩm. b) 28,7 + 34,5 x 2,4 = 28,7 x 82,8 = 111,5 - Đại diện nhĩm trả lời và nhận xét. Học sinh làm. Giải Quãng đường người đi xe đạp đi được trong 2,5 giờ là: 12,5 x 2,5 = 31,25 (km) Đáp số: 31,25 km. CHÍNH TẢ (NGHE- VIẾT) MÙA THẢO QUẢ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Giúp học sinh: - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi. Làm được BT2a/b, hoặc BT3a/b - Rèn chữ viết đúng, đẹp, đảm bảo tốc độ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh nghe- viết: - Giáo viên đọc đoạn cần viết. ? Nội dung đoạn văn là gì? - Chú ý những từ dễ sai. - Giáo viên đọc. - Chấm chữa. c. Hướng dẫn làm bài tập. bài 2a. - Phát phiếu 4 nhĩm. - Đại diện các nhĩm lên trình bày. - Nhận xét, chữa. bài 3a.: Nhĩm đơi. - Gọi nối tiếp nhau lên. - Giáo viên chốt lại. - Nếu thay thì nghĩa thay đổi đều chỉ hành động. 3. Củng cố- dặn dị: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. Dặn viết lại từ sai và chuẩn bi bài sau. - Học sinh theo dõi- đọc thầm. - Tả quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và cĩ vẻ đẹp đặc biệt. + Nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, - Học sinh viết bài. - Đọc yêu cầu bài 2a. Sổ sách, vắt sổ, sổ mũi, cửa sổ Sơ sào, sơ lược, sơ qua, sơ sinh, Xổ số, xổ lồng Xơ múi, xơ mít Su su, cao su đồ sứ, sứ giả đồng xu Xứ sở - Đọc yêu cầu bài 2a. Đại diện lên trình bày. + sơi, sẻ, sáo đều chỉ tên các con vật. + sả, si, suy đều chỉ tên lồi cây. CHIỀU Thứ 6 ngày 22 tháng 11 năm 2013 HĐTT : SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 12 I.Mục tiêu: - Tổ chức cho học sinh tập các trị chơi dân gian và tập văn nghệ để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 -11 - Xét thi đua trong tuần. - HS thấy được ưu, khuyết điểm và phấn đấu làm tốt nhiệm vụ học tập của mình. - Biết được phương hướng hoạt động của tuần tới. II. Nội dung sinh hoạt: 1. Giáo viên hướng dẫn cách chơi và cách tập: - Học sinh theo dõi từng bước và làm theo. 2. Thực hành làm: - Học sinh tự thực hiện. - Giáo viên đi giúp đỡ từng em. 3. Đánh giá tình hình các mặt hoạt động trong tuần -Lớp trưởng đánh giá tình hình các mặt hoạt động trong tuần qua. -Cả lớp bổ sung , đánh giá. -Từng tổ trưởng báo cáo thi đua của tổ theo biểu điểm và nhận xét tổ mình. -Rút kinh nghiệm của tổ. -Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc trong tuần. -Giáo viên phát biểu ý kiến. 4. Nêu phương hướng hoạt động cho tuần 13: + Chú ý giữ gìn vở sạch chữ đẹp, viết bài đầy đủ, bao bìa sổ sách. + Cần chuẩn bị đủ các đồ dùng cho mơn học thực hành. + Kiểm tra bài hàng ngày (tổ trưởng phụ trách kiểm tổ viên). + Chú ý rèn tốt đạo đức của từng cá nhân theo “5 điều Bác Hồ dạy”. + Thực hiện biểu điểm thi đua của Đồn, Đội. + Tiếp tục chơi các trị chơi dân gian và tập văn nghệ để chào mừng ngày 20 - 11 Thứ 2 ngày 11 tháng 11 năm 2013 Thứ 2 ngày 11 tháng 11 năm 2013 Thứ 2 ngày 11 tháng 11 năm 2013 Thứ 2 ngày 11 tháng 11 năm 2013

File đính kèm:

  • docgiao an 5 ca nam(1).doc
Giáo án liên quan