Bài soạn Lớp 5 buổi 2 Tuần 22 Trường Tiểu học Hùng Lô

I. Mục tiêu:

 - Học sinh biết vì sao nhân dân Việt Nam phải vùng lên “đồng khởi”. Đi đầu phong trào “Đồng khởi”ở miền Nam là nhân dân tỉnhBbến Tre.

 - Học sinh chăm chỉ học tập bộ môn.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bản đồ hành chính Việt Nam.

 - Phiếu học tập.

 

doc6 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Lớp 5 buổi 2 Tuần 22 Trường Tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/02/2014 TUẦN 22 Ngày dạy: Thứ hai ngày 10 tháng 02 năm 2014 Lịch sử Bến Tre đồng khởi I. Mục tiêu: - Học sinh biết vì sao nhân dân Việt Nam phải vùng lên “đồng khởi”. Đi đầu phong trào “Đồng khởi”ở miền Nam là nhân dân tỉnhBbến Tre. - Học sinh chăm chỉ học tập bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Nêu tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ- ne- vơ 3. Bài mới: Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Hoàn cảnh bùng nổ của phong trào “Đồng khởi” Bến Tre ? Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào? ? Phong trào bùng nổ vào thời gian nào? Tiêu biểu nhất là ở đâu? * Hoạt động 2: Phong trào đồng khởi của nhân dân tỉnh Bến Tre. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận trình bày diễn biến của phong trào. ? Thuật lại sự kiện ngày 17/ 1/ 1960. ? Kết quả của phong trào Đồng khởi Bến Tre? ? Phong trào “Đồng khởi” Bến Tre có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh của nhân dân miền núi như thế nào? ? ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” Bến Tre. ? Bài học sgk (44) ? Học sinh đọc. - Học sinh đọc sgk - trả lời. - Mĩ - Diệm thi hành chính sách “Tố cộng”, “Diệt cộng” đã gây ra những cuộc thảm sát đẫm máu cho nhân dân miền Nam. - … Cuối năm 1959 đầu năm 1960, mạnh mẽ nhất là ở Bến Tre. - Học sinh thảo luận- trình bày. - Nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa mở đầu cho phong trào Đồng khởi Bến Tre. - Trong 1 tuần ở Bến Tre đã có 22 xã được giải phóng hoàn toàn, 29 xã khác tiêu diệt ác ôn, vây đồn giải phóng nhiều ấp. - … đã trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam cả ở nông thôn - Thành thị … tham gia đấu tranh chống Mĩ- Diệm. - Phong trào Đồng khởi mở ra thời kì mới cho đấu tranh của nhân dân Miền Nam; nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thúc đẩy Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng. - Học sinh nối tiếp đọc. - Học sinh nhẩm thuộc. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: Về học bài. Toán (+) Luyện tập A. Mục tiêu : - Tiếp tục củng cố về cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Củng cố kĩ năng tính, giải bài toán liên quan đến tính diện tích của hình hộp chữ nhật. - Giáo dục HS yêu thích, say mê học toán. B. Đồ dùng dạy học: - VBTập toán 5/2, Toán NC 5 C. Các hoạt động dạy -học: 1. Tổ chức: 2. Bài mới: Nêu yêu cầu bài học HĐ 1: Củng cố kiến thức ? Nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật HĐ 2: Củng cố kĩ năng Bài 1 –VBT/24 - Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính - GV quan sát giúp đỡ HS yếu Bài 2- VBT/25: - GV: HD như bài 1 chú ý đến làm tính đối với phân số - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 3- VBT/25: - GV gợi ý HS diện tích xung quanh chính bằng chu vi đáy Bài 4- VBT/25: - GV gợi ý HS diện tích quét sơn của chiếc thùng đó chính là diện tích toàn phần của thùng sơn dạng hình hộp chữ nhật Bài 5- VBT/26: - GV lưu ý HS nếu xếp chồng các hình lập phương lên nhau dù để đứng lên hay đặt nằm ngang ra vẫn coi là một cách - GV chốt lời giải đúng 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - VN làm lại bài sai. - Hát - HS trả lời theo nhóm bàn - Vài HS nêu trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung - Đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS nêu cách tính diện tích xq, tp hình hộp - HS tự làm bài rồi chữa - Đọc yêu cầu bài tập - HS tự làm bài rồi chữa - HS đọc yêu cầu của đề, phân tích đề - Làm bài cá nhân rồi chữa: 3,2 m2 - 1 HS giải thích cách làm - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài - HS tự làm bài rồi chữa - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài - HS tự làm bài rồi chữa - 1 HS lên bảng trình bày 2 cách xếp Tiếng việt (+) Luyện đọc Lập làng giữ biển A. Mục tiêu: Tiếp tục luyện cho học sinh: - Đọc trôi trảy, diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi, biết phân biệt lời các nhân vật. - Rèn kĩ năng đọc thầm và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. B. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc C. Các hoạt động dạy học 1. Tổ chức 2. Dạy bài mới: Nêu MĐYC * Luyện đọc: - GV đọc mẫu bài văn - Hướng dẫn đọc, chia làm 4 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến tỏa ra hơi muối + Đoạn 2: Tiếp theo đến để cho ai + Đoạn 3: Tiếp theo đến quan trọng nhường nào Đoạn 4: Phần còn lại Chú ý: phân biệt lời các nhân vật: + Lời bố Nhụ (nói với ông Nhụ): Lúc đầu rành rõ, điềm tĩnh, dứt khoát. Lúc sau hào hứng, sôi nổi khi nghĩ về một ngôi làng mới như mọi ngôi làng trên đất liền + Lời ông Nhụ nói với bố Nhụ: Kiên quyết, gay gắt + Lời bố Nhụ nói với Nhụ: vui vẻ, thân mật + Lời đáp của Nhụ nhẹ nhàng + Đoạn kết bài (suy nghĩ của Nhụ) đọc chậm lại, giọng mơ tưởng - GV nghe NX, sửa giọng đọc phù hợp - Cho HS thi đọc giữa các nhóm * Tìm hiểu bài: - GV nêu câu hỏi ? Bố và ông của Nhụ cả đời đều mong có gì? ? Đảo Mõm Cá Sấu trước khi lập Bạch Đằng Giang là? ? Trong gia đình Nhụ ai sẽ ra đảo trước? - GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng 4. Củng cố, dặn dò: - GV NX tiết học - Về nhà tiếp tục luyện đọc . - Hát HS lắng nghe - HS mở SGK và theo dõi - Phát âm: lưu cữu, dân chài, vàng lưới, lưới đáy - Các em nối tiếp đọc bài (3 lượt) - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc cá nhân lần lượt - Thi đọc phân vai giữa các nhóm đọc - Cả lớp bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay nhất - HS đọc thầm bài,TLCH theo nhóm - Đất đai - Một đảo hoang - Bố Nhụ và Nhụ Ngày soạn: 07/02/2014 Ngày dạy: Thứ ba ngày 11 tháng 02 năm 2014 Khoa học Sử dụng năng lượng chất đốt I. Mục tiêu: Giúp học: - Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt. II. Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm bài báo về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: . Giới thiệu bài: . Hoạt động 1: Nhóm - Chia lớp làm 4 nhóm. - Phát câu hỏi cho các nhóm. . Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. ? Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than? ? Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao? ? Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng? ? Nêu các việc làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn. ? Gia đình em đang sử dụng chất đốt gì để đun nấu? . Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - Giáo viên chốt lại. - Thảo luận: ghi vào phiếu nhóm. - Từng nhóm lên trình bày kết quả. + Sẽ làm ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên rừng, tới môi trường. + Than đá, dầu mỏ khí thiên nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Hiện nay, các nguồn năng lượng này đang có nguy cơ cạn kiệt do việc sử dụng của con người. - Học sinh nêu: đốt bằng ga, than, củi. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài.- Nhận xét giờ. - Dặn chuẩn bị bài sau. Toán (+) Luyện tập tính Sxq, Stp của hình lập phương A. Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - Củng cố kĩ năng làm tính và giải toán có liên quan đến hình lập phương. - Giáo dục học sinh yêu thích học toán. B. Đồ dùng dạy học: VBT, TNC C. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Bài mới: Nêu yêu cầu tiết học HĐ 1: Củng cố kiến thức: - Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương HĐ 2: củng cố kĩ năng Bài 1- VBT/27: Viết số đo thích hợp vào chỗ trống - GV lưu ý muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương phải tính diện tích một mặt trước - GV nhận xét, chữa bài Bài 2- VBT/27: - GV nhắc nhở HS tính diện tích bìa cần dùng để làm hộp chính là tính diện tích 5 mặt của hình lập phương - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu Bài 3- VBT/27 - Gợi ý để HS nêu cách tính cạnh của 2 hình lập phương - Sau đó tính hiệu 2 cạnh của hai hình lập phương - GV chấm chữa bài sai nếu có Bài 2: (HS khá, giỏi) Người ta xếp 8 viên gạch dạng hình hộp chữ nhật thành một hình lập phương có cạnh 18 cm. Tính diện tích toàn phần của mỗi viên gạch? - GV chốt lời giải đúng 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - VN làm lại bài sai. - Hát - HS trả lời theo nhóm bàn - Vài HS nhắc lại trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu của đề - HS tự làm bài rồi chữa, có giải thích cách làm - Lớp nhận xét, chốt lời giải đúng - HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS lên bảng làm - Lớp làm bài - Chữa bài, chốt câu trả lời đúng - HS đọc yêu cầu - HS nêu cách làm bài - HS tự làm bài rồi chữa: - 1 HS lên bảng chữa - Lớp nhận xét chốt lời giải đúng - HS đọc đề, suy nghĩ làm bài - Chữa bài Tiếng Việt (+) Luyện tập kể chuyện A. Mục tiêu: - Củng cố cho HS các kiến thức về văn kể chuyện. - HS thực hành lập dàn ý cho ba đề văn trong vở bài tập trang 26 qua đó thể hiện khả năng hiểu biết về một chuyện kể ( nhân vật, tính cách, ý nghĩa truyện). - Giáo dục HS có ý thức học tập tốt. B. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập tiếng việt, trắc nghiệm TV 5/1 C. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức 2. Bài mới HĐ 1: HS đại trà Bài1 - VBT TV 5/ 26 Đề bài: hãy lập dàn ý cho bài văn kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn - GV HD HS phân tích đề, cho HS tự làm bài - GV chấm bài, nhận xét, sửa sai cho từng em, lưu ý HS TB và HS yếu Bài 2- VBTTV 5/ 26 Đề bài: Lập dàn ý cho bài văn kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện em đã đọc - GV lưu ý Cần giới thiệu rõ vì sao em thích câu chuyện đó - GV nhận xét bổ sung cho HS, hoàn thiện dàn ý chi tiết - GV treo dàn ý mẫu lên bảng HĐ 2: HS khá, giỏi Đề bài: Lập dàn ý chi tiết kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó - GV HD đọc và phân tích đề bài: - GV nhận xét từng bài - Sửa bài cho HS - Chấm điểm một số bài viết tốt 3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - VN hoàn chỉnh bài. - Hát - HS tự làm bài vào vở - Vài HS đọc bài làm của mình - Lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc đề, phân tích đề - HS làm bài cá nhân: lập dàn ý chi tiết - HS lần lượt đọc dàn ý của mình - Lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc tham khảo, dựa vào đó để viết bài - HS làm bài - Lần lượt đọc trước lớp - Lớp nhận xét

File đính kèm:

  • docBAI SOAN L5._TUAN 22_BUOI 2.doc