I/ Mục tiêu:
- Biết sau Cách Mạng tháng Tám nhân dân ta phảI đương đầu với ba thứ “ giặc”:
“ giặc đói”; “ giặc dốt”; “ giặc ngoại xâm”.
- Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược:
+ 19 – 12 – 1946: toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
+ Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
II/ Đồ dùng dạy học:
- B/đồ hành chính VN (để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện l/sử tiêu biểu).
- Phiếu học tập của HS.
6 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1302 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Lớp 5 buổi 2 Tuần 20 Trường Tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
946: toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
+ Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
II/ Đồ dùng dạy học:
- B/đồ hành chính VN (để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện l/sử tiêu biểu).
- Phiếu học tập của HS.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài Chiến thắng lịch sử Đ. Biên Phủ.
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b-Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm)
- GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi trong SGK.
+ Nhóm 1: Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên 3 loại “giặc” mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945?
+ Nhóm 2: “Chín năm làm một Điện Biên,
Lên vành hoa đỏ, nên trang sử vàng!”
Em hãy cho biết: Chín năm đó được bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào?
+ Nhóm 3: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định điều gì? Lời khẳng định ấy khiến em liên tưởng tới bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (đã học ở lớp 4)?
+Nhóm 4: Hãy thống kê một số sự kiện mà cho em là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược?
c-Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp).
- Cho HS thực hiện trò chơi theo chủ đề “Tìm địa chỉ đỏ”.
Cách thực hiện: GV dùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu biểu, HS dựa vào kiến thức đã học kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử tương ứng với các địa danh đó.
- GV tổng kết nội dung bài học.
4-Củng cố:
Toán (+)
Luyện tập tính chu vi hình tròn
A. Mục tiêu :
- Tiếp tục củng cố về cách tính chu vi hình tròn.
- Củng cố kĩ năng tính, giải bài toán liên quan đến tính chu vi hình tròn.
- Giáo dục HS yêu thích, say mê học toán.
B. Đồ dùng dạy học: - VBT toán 5/2, Toán NC 5
C. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức:
2. Bài mới: Nêu yêu cầu bài học
HĐ 1: Củng cố kiến thức
? Nêu cách tính diện tích của hình thang
HĐ 2: Củng cố kĩ năng
Bài 1 –VBT/11
Viết số đo thích hợp vào ô trống
- GV chốt kết quả đúng
- Củng cố cách tính chu vi hình tròn khi biết bán kính
Bài 2- VBT/12:
- GV: ? viết công thức tính chu vi hình tròn khi biết đường kính, công thức tính chu vi hình tròn khi biết bán kính
- HD HS rút ra công thức tính đường kính, bán kính hình trón khi biết chu vi
Bài 3- VBT/12: Củng cố về giải toán
- GV: Bài toán cho gì? bài toán hỏi gì?
- Gợi ý cho HS bánh xe lăn được một vòng trên mặt đất tức là ô tô đi được quãng đường là bằng chu vi của bánh xe
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 4- VBT/13: Tím các hình có chu vi bằng nhau
- GV: chu vi của các hình chính là độ dài đường viền bao ngoài của các hình
HĐ 3: HS khá giỏi:
Bài 152 - TNC/25
- GV gợi ý, HD HS làm bài
- GV chốt lời giải đúng
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- VN làm lại bài sai.
- Hát
- HS trả lời theo nhóm bàn
- Vài HS nêu trước lớp
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS nêu cách tính chu vi hình tròn khi biết bán kính
- HS tự làm bài rồi chữa
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS nêu công thức tính chu vi hình tròn khi biết đường kính và bán kính
- HS tự làm bài rồi chữa
- 2 HS lên bảng chữa (mỗi HS chữa một phần)
- HS đọc yêu cầu của đề, phân tích đề, tóm tắt đề
- Làm bài cá nhân rồi chữa
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài
- HS tự làm bài rồi chữa
Chu vi hình vuông và chu vi hình chữ nhật bằng nhau và đều bằng 47cm
- HS tự đọc đề
- HS tự làm bài rồi chữa
Tiếng việt (+)
Luyện đọc Thái sư Trần Thủ Độ
A. Mục tiêu:
Tiếp tục luyện cho học sinh:
- Đọc lưu loát diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời nhân vật.
- Rèn kĩ năng đọc thầm và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
B. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc
C. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức
2. Dạy bài mới: Nêu MĐYC
* Luyện đọc: - GV đọc mẫu bài văn
- Hướng dẫn đọc, chia làm 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến ông mới tha cho
- Câu giới thiệu về Trần Thủ Độ: giọng chậm rãi, rõ ràng
- Câu nói của Trần Thủ Độ: nghiêm, lạnh lìng
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến vàng lụa thưởng cho
- Lời Linh Từ Quốc Mẫu: ấm ức
- Lời Trần Thủ Độ: ôn tồn, điềm đạm
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- Lời viên quan tâu với vua: tha thiết
- Lời của vua: chân thành, tin cậy
- Lời của Trần Thủ Độ: trầm ngâm, thành thật gây ấn tượng bất ngờ về cách ứng xử của ông
- GV nghe NX, sửa giọng đọc phù hợp
- Cho HS thi đọc giữa các nhóm
* Tìm hiểu bài: - GV nêu câu hỏi
? Trần Thủ Độ có vai trò gì trong triều?
? Thái độ của Trần Thủ Độ trước việc vợ ông xin riêng cho một người chức câu đương ra sao?
? Tại sao người quân hiệu nghĩ mình sẽ chết khi bị giải lên gặp Trần Thủ Độ?
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng
4. Củng cố, dặn dò:
- GV NX tiết học
- Về nhà tiếp tục luyện đọc .
- Hát
HS lắng nghe
- HS mở SGK và theo dõi
- Phát âm: chuyên quyền, tâu xằng, quở trách
- Các em nối tiếp đọc bài (3 lượt)
- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc cá nhân lần lượt
- Thi đọc phân vai giữa các nhóm đọc
- Cả lớp bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay nhất
- HS đọc thầm bài,TLCH theo nhóm
- Chú của vua, người có công lập nên nhà Trần, là Thái sư
- Đồng ý nhưng người ấy phải bị chặt mất một ngón chân
- Vì người đó sẽ nghĩ rằng Trần Thủ Độ sẽ nghe lời vợ
Ngày soạn: 10/01/2014
Ngày dạy: Thứ ba ngày 14 tháng 01 năm 2014
Khoa häc
Sự biến đổi hoá học(tiếp)
A. Mục tiêu .
- Nêu được 1 số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
- Học sinh có ý thức học tập chăm chỉ, say mờ mụn học.
B. Đồ dùng dạy học .
- Hình trong SGK.
- Phiếu học tập cho HS.
C. Các hoạt động dạy học.
1. Tổ chức
2. Kiểm tra
- H/S đọc phần ghi nhớ bài dự biến đổi hoá học.
3. Bài mới .Giới thiệu bài .
Hoạt động1 :
- GV HD h/s làm thí nghiệm trong SGK và ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Gv theo dõi và giúp đỡ hS thực hiện.
- Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả .
- Hát .
- HS đọc phần ghi nhớ.
- HS thực hành theo HD của GV và HD trong SGK.
- HS trình bày kết quả thực hành.
Đáp án thí nghiệm.
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Giải thích hiện tượng.
Thí nghiệm 1 * Đốt một tờ giấy.
Tờ giấy bị cháy thành than
Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác , không còn giữ được tính chất ban đầu .
- Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác gọi là gì ?.
- Sự biến đổi hoá học là gì?
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
Hoạt động 2: Thảo luận .
- GV cho HS quan ssát các hình trong SGK và thoả luận câu hỏi sau.
+ Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học?
+ Trường hợp nào có sự biến đổi lí học?
Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học
4. Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Đó gọi là hiện tượng biến hoá học.
- Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác .
+ 1 HS đọc mục bạn cần biết.
- HS thảo luận .
+ Hình 2 là sự biến đổi hoá học .
+ Hình 3 là sự biến đổi lí học.
+ Hình 4 là sự biến đổi lí học.
+ Hình 5 là sự biến đổi hoá học
+ Hình 6 là sự biến đổi hoá học .
+ Hình 7 là sự biến đổi lí học.
Toán (+)
Tiết 40: Luyện tập diện tích hình tròn
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS nắm chắc quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn.
- Củng cố kĩ năng giải toán có liên quan đến diện tích hình tròn.
- HS yêu thích, say mê học toán.
B. Đồ dùng dạy học: VBT, TNC
C. Các hoạt động dạy học :
1. Tổ chức:
2. Bài mới : Giới thiệu
HĐ 1: Củng cố kiến thức:
? Nêu cách tính diện tích hình tròn
HĐ2: Củng cố kĩ năng
Bài 1- VBT/13
Viết số đo thích hợp vào ô trống
- GV gọi HS nêu cách tính diện tích hình tròn khi biết bán kính
Bài 2- VBT/13:
Củng cố về tính diện tích của hình tròn
- GV lưu ý HS tính bán kính (đường kính chia 2) sau đó tính diện tích
Bài 3- VBT/14
? Bài toán cho gì? Hỏi gì?
- GV lưu ý HS cách lý giải
HĐ3: HS khá và giỏi
Bài 156- TNC/25
GV gợi ý các bước giải
B1: Đặt một đầu com pa vào điểm O, dùng thước có chia vạch cm đo và mở com pa có độ rộng là 3cm
B2: Vẽ hình tròn tâm O bán kính 3cm
Bài 155- TNC/24
Hãy chỉ ra các bán kính và đường kính của các hình tròn trên các hình vẽ
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- VN làm lại bài sai.
- Hát
- HS trả lời theo nhóm bàn
- Vài HS nêu trước lớp
- HS khác nhận xét, bổ sung
- 2 HS đọc bài toán
- 1 HS nêu cách tính diện tích hình tròn
- Lớp làm bài rồi chữa
- Cả lớp nhận xét, chốt câu trả lời đúng
- Đọc bài tập 2
- HS tự làm bài rồi chữa:
- HS đọc đề, phân tích đề, tóm tắt đề
- HS tự làm bài rồi chữa
- HS đọc đề, phân tích đề
- HS tự làm bài rồi chữa
- HS đọc đề, quan sát hình vẽ tự làm bài rồi chữa
Tiếng việt (+)
Luyện tập tả người
A. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về văn tả người.
- Viết được một bài văn tả một ca sĩ (hoặc diễn viên múă, kịch, xiếc, điện ảnh…) mà em yêu thích.
- HS có ý thức trau dồi kĩ năng viết văn.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi đề bài, cấu tạo một bài văn tả người
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức
II. Dạy bài mới
HĐ1: GV nêu đề bài
- HD HS phân tích đề bài
? Bài văn thuộc thể loại văn gì?
? Bài yêu cầu tả ai?
- GV gợi ý để HS hình thành dàn ý của bài văn
- GV nhận xét, bổ sung
- GV đọc cho HS nghe một số bài văn mẫu để HS tham khảo:
Tả ca sĩ đang biểu diễn trên sân khấu, tả ca sĩ đang biểu diễn trên màn ảnh nhỏ ti vi- BDHSGTV tiểu học trang 93, 94
- GV phân tích nội dung, cái hay của từng bài văn, các chi tiết miêu tả trong mỗi bài văn, cách dùng từ, viết câu trong văn tả người
HĐ2: Tổ chức chức cho HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét, sửa lỗi sai cho HS về dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả, nội dung, bố cục một bài văn tả người
III. Củng cố, dặn dò:
- ? Nêu bố cục của bài văn tả người
- NX giờ học.
- Nhắc HS về nhà hoàn thiện bài văn.
- Hát
- HS đọc đề, phân tích đề bài
- Văn tả người
- Tả một ca sĩ, diễn viên múa…. đang biểu diễn
- 1 HS nhắc lại bố cục một bài văn tả người
- HS chú ý lắng nghe
- HS làm bài cá nhân vào vở
- HS viết xong lần lượt đọc trước lớp
- HS chữa lỗi chung
- HS chữa bài của mình theo gợi ý của GV
- Vài HS nêu
File đính kèm:
- BAI SOAN L5._TUAN 20_BUOI 2.doc