Bài soạn Lớp 5 buổi 1 Tuần 7 Trường Tiểu học Hùng Lô

I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về:

 + Quan hệ giữa 1 và ; và ; và ;

 + Tìm 1 thành phần chưa hết của phép tính với phân số.

 + Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.

 - Học sinh vận dụng tốt vào giải bài toán có liên quan.

 - Học sinh chăm chỉ học toán.

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ

 

doc13 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1093 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Lớp 5 buổi 1 Tuần 7 Trường Tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hàng. - Nối mối quan hệ của các hàng liền nhau. - Lấy ví dụ: a) Trong số thập phân 375,406. Đọc là: Ba trăm bày mươi lăm phẩy bốn trăm linh sáu. c) Trong số thập phân 0,1985: Đọc số là: Không phảy một nghìn chín trăm tám mươi lăm. g Cho học sinh nêu cách đọc. - Giáo viên kết luận: 3.3. Hoạt động 2: Làm miệng. - Gọi lần lượt từng học sinh lên đọc. 3.4. Hoạt động 3: Lên bảng. - Gọi 3 học sinh lên bảng làm. 3.5. Hoạt động 4: Làm vở. - Học sinh làm vở. - Chấm vở. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm bài tập. Trăm chục đơn vị, phần mười, phần trăm, phần nghìn. + Mỗi đơn vị của 1 hàng = 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau. + Mỗi đơn vị của 1 hàng = (hay 0,1) đơn vị của hàng cao liền trước. - Phần nguyên gồm: 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị. + Phần thập phân gồm có: 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn. - Phần nguyên gồm: 0 đơn vị. - Phần thập phân: 1phần mười, 9 phần trăm, 8 phần nghìn, 5 phần chục nghìn. - Muốn đọc 1 số thập phân, ta đọc lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp: trước hết đọc phần nguyên, đọc dấu “phẩy”, sau đó đọc phần thập phân … 1. Bài 1: - Đọc yêu cầu bài miệng. 2. Bài 2: - Đọc yêu cầu bài 2. a) 5,9 b) 24,18 c) 15,555 d) 2002,08 e) 0,01. 3. Bài 3: Đọc yêu cầu bài. 3,5 = 18,05 = 18 6,33 = 6 217,908 = 217 Luyện từ và câu Luyện tập về từ nhiều nghĩa I. Mục đích yêu cầu: Giúp học ính: - Phân biệt được nghia gốc và nghĩa chuyển trong 1 số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa. - Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghiã là động từ. II.Đồ dung dạy hoc: - Vở bài tập Tiếng việt. III. Các hoạt động lên lớp: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Từ nhiều nghĩa là gì? - Học sinh trả lời. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: 1. Đọc yêu cầu bài 1. - Lớp làm nháp. 3.3. Hoạt động 2: Nhóm đôi. - Thảo luận nhóm đôi. - Nhận xét, đánh giá. 3.4. Hoạt động 3: Làm nhóm. - Phát phiểu cho các nhóm. - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét, cho điểm. 3.5. Hoạt động 4: Làm vở. - Gọi lên bảng chữa. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài, nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. - 2 học sinh lên bảng làm. 1- d; 2- c; 3- a; 4- b. 2. Đọc yêu cầu bài 2. - Đáp án b. - Nếu có học sinh chọn a, c. Hãy thảo luận và đưa ra kết luận đúng. 3. Đọc yêu cầu bài 3. - Nghĩa gốc từ ăn là ở câu c. (ăn cớm) 4. Học sinh đọc yêu cầu bài 4. a) Đi. - Bé đang tập đi. - Mẹ nhắc em đi tất. b) Đứng: - Chú bộ đội đứng gác. - Trời đứng gió. Khoa học Phòng bệnh viêm não I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não. - Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não. - Thực hiện các cách tiêu diệt muội và không để muỗi đốt. - Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. II.Đồ dung dạy học: Tranh ảnh trang 30, 31 sgk. III. Các hoạt động lên lớp: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cách phòng bệnh sốt rét. - Nhận xét cho điểm. - Học sinh trả lời. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Trò chơi “ai nhanh, ai đúng”. - Giáo viên phổ biến luật chơi. - Chia lớp làm 4 nhóm. - Đại diện cử lên viết nhanh vào bảng. - Nhận xét cho điểm. 3.3. Hoạt động 2: Quan sát thảo luận. - Hỏi các câu hỏi. ? Chỉ và nói về nội dung của từng hình. ? Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm não? ? Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não? 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài, nhận xét giờ. - Chẩn bị bài sau. Đáp án: 1- c; 2 - d; 3 - d; 4 – a - Học sinh quan sát hình 1, 2, 3, 4 sgk trang 30,31. + Hình 1: Em bé ngủ có màn, kể cả ban ngày (để ngăn không cho muỗi đốt) + Hình 2: Em bé đang được tiêm thuốc để phòng bệnh viêm não. + Hình 3: Chuồng thả gia súc được làm cách xa nhà. + Hình 4: Mọi người đang làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở: quét dọn, … - Là giữ vệ sinh ở nhà, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường rừng xung quanh. Trẻ em dưới 15 tuổi nên tiêm phòng bệnh viêm não theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ. Thể dục Đội hình đội ngũ – trò chơi: “trao tín gậy” I. Mục tiêu: Giúp học sinh. - Ôn củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh trật tự, … - Trò chơi: “Trao tín gậy.” Yêu cầu nhanh nhẹn, bình tĩnh trao tín gậy cho bạn. II.Đồ dung dạy học: - Sân bãi, kẻ sân. - 1 còi, 4 tín gậy. III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần cơ bản: - Mở bài: - Khởi động - Nêu mục tiêu bài. - Xoay các khớp chân, tay, gối. - Chạy tại chỗ. 2. Phần cơ bản: a) Đội hình, đội ngũ. - Giáo viên điều khiển. - Cho ôn theo tổ. - Nhận xét, biểu dương. b) Trò chơi: - Phổ biến luật chơi. - Cả lớp cùng chơi theo hình thức thi đua giữa các tổ. - Biểu dương các tổ ngoan. 3. Củng cố- dặn dò: - Thả lòng: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau. 1. Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số. - Lớp tập 1 đến 2 lần. - Các tổ tập, biểu diễn. 2. “Trao tín gậy.” - Tổ lên biểu diễn. - Hít sâu. Ngày soạn: 04/10/2013 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2013 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách chuyển một số thập phân thành hỗn số thành số thập phân. - Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số thập phân, thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Làm bài tập. Bài 1: a) Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện chuyển phân số thập phân g hỗn số. b) Giáo viên hướng dẫn. ; ; Bài 2: Giáo viên hướng dẫn Bài 3: Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu. 2,1m = 21dm. Bài 4: Nếu còn thời gian làm, nếu không đủ thời gian chỉ hướng dẫn. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại bài học. - Học sinh đọc đề bài. - Lấy tử số chia cho mẫu số. - Thương tìm được là phần nguyên (của hỗn số): viết phần nguyên theo một phân số có tử số là số dư, mẫu số là số chia. ; - Học sinh đọc đề g làm bài. ; ; ; Cách làm: 2,1m = 2m = 2m 1dm = 21dm. - Học sinh lên bảng. 5,27m = 527cm ; 8,3m = 830cm; 3,15m = 315cm. a) = ; = b) = 0,6 ; = 0,60. c) có thể viết là 0,6; 0,60. Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Mục đích yêu cầu: Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nước, biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nhận xét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người ta. II. Đồ dùng dạy học: - Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Vai trò của câu mở đoạn mỗi đoạn và trong bài văn, đọc câu mở đoạn của em? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn học sinh luyện tập. - Giáo viên kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của học sinh. - Giáo viên chép đề lên bảng. Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em đa lập trong tuần trước, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước. - Giáo viên nhắc học sinh chú ý. - Học sinh đọc đề. - Học sinh đọc gợi ý. + Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nêu chọn một phần, thuộc thân bài- để viết một đoạn văn. + Trong một đoạn thường có một đoạn văn nêu ý bao trùm toàn đoạn. + Các câu in đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết. - Học sinh viết đoạn g đọc nối tiếp đoạn văn. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết đoạn văn chưa đạt và chuẩn bị tuần sau. Địa lý Ôn tập I. Mục tiêu: - Học sinh xác định và mô tả được vị trí địa lí nước ta trên bản đồ. - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản. - Nêu tên và chỉ được vị trí 1 số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên bản đồ. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: Nêu vai trò của rừng? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài, ghi bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân hoặc cả lớp. - Giáo viên phát phiếu học tập cho từng học sinh. - Giáo viên sửa chữa và giúp đỡ học sinh hoàn thiện phần này. * Hoạt động 2: Trò chơi: “Đối đáp nhanh” - Giáo viên hướng dẫn luật chơi. - Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét, đánh giá. * Hoạt động 3: Làm việc nhóm. - Giáo viên kẻ sẵn bảng như sgk và giúp học sinh điền các kiến thức đúng vào bảng. - Giáo viên chốt lại các đặc điểm chính. 3. Củng cố- dặn dò: - Nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. Hoạt động tập thể Sơ kết tuần - KNS I- Mục tiêu: - Học sinh nắm được những ưu điểm cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục trong tuần 7 - Tham gia chơi các trò chơi – giao lưu với nhau. - Có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ ATGT: - Học sinh có kỹ năng chọn đường đi an toàn và phòng tránh tai nạn giao thông. II- Đồ dùng dạy học - Lớp trưởng tổng hợp điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ, trong lớp III- Các hoạt động dạy và học HĐ của thầy HĐ của trò Tổ chức Kiểm tra: Sự chuẩn bị của các cán bộ lớp Tiến hành: a. Nêu mục đích yêu cầu giờ học - Yêu cầu lớp trưởng cùng các cán bộ lớp đọc nội dung theo dõi thi đua - Giáo viên chốt lại phần kiểm điểm nổi bật, những vấn đề quan tâm qua bản theo dõi thi đua. b. Đề ra phương hướng, biện pháp khắc phục nhược điểm. - Duy trì tốt nề nếp. Phát huy tinh thần tự quản - Các bạn khá, giỏi giúp đỡ bạn yếu c. GV hướng dẫn hs thực hành năng chọn đường đi an toàn và phòng tránh tai nạn giao thông IV- Hoạt động nối tiếp c. Chơi trò chơi và Vui văn nghệ. - Hát - Lấy sổ theo dõi thi đua của tổ mình - Lớp trưởng nhận xét chung. - Cả lớp lắng nghe - Nhận xét, bổ xung ý kiến - Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân. - Thực hiện tốt nề nếp - Học sinh phát biểu - HS dựa vào sách thực hành - HS tự chọn trò chơi và chơi - Vui văn nghệ.

File đính kèm:

  • docBAI SOAN L5._TUAN 7.doc
Giáo án liên quan