Giáo án Lớp 5 Tuần 12 theo chuẩn

I/ MỤC TIÊU :

 -Biết đọc diễn cảm bài văn,nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc ,mùi vị cuả rừng thở quả.

-Hiểu nội dung:Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.( Trả lời câu hỏi SGK)

*HS khá giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Tranh, ảnh minh họa bài đọc sgk. Quả thảo quả hoặc ảnh về rừng thảo quả (nếu có).

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2675 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 12 theo chuẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS đọc bài trước lớp để sửa bài. TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I/ MỤC TIÊU : Sau bài học HS biết : -Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu.( TB1,2). -Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu BT 3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho BT 4. *HS khá,giỏi đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT 4 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Hai,ba tờ phiếu khổ to viết đoạn văn ở BT 1 -Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung 4 câu văn, đoạn văn ở bt 3- mỗi phiếu 1 câu -Giấy khổ to và băng dính để các nhóm thi đặt câu theo bt4 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra bài cũ: *GV nhận xét ghi điểm. 2- Bài mới : Giới thiệu : Ghi đề. Hoạt động 1: Hướng dẫn hs làm BT Bài tập 1: tìm quan hệ từ trong đoạn trích dưới đây và cho biết mỗi quan hệ từ nối những từ ngữ nào trong câu: -Phát phiếu BT. -GV nhận xét,bổ sung -Kết luận: - của nối cái cày với người Hmông - bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen - như (1) nối vòng với hình cánh cung - như (2) nối hùng dũng với một chành hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận Bài tập 2: các từ in đậm được dùng trong mỗi câu dưới đây biểu thị quan hệ gì? -Hướng dẫn cách làm;Theo dõi. -Nhận xét bổ sung KL: a, nhưng biểu thị quan hệ tương phản b, mà biểu thị quan hệ tương phản c, nếu… thì biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết-kết quả Bài tập 3:Tìm quan hệ từ thích hợp vào mỗi ô trống dưới đây: -Gọi hs đọc bài tập 3 -Hướng dẫn cách làm;dán 4tờ phiếu KL: a, và; b, và, ở, của; c, thì, thì; d, và, nhưng Bài tập 4 :Đặt câu với mỗi quan hệ từ sau: mà , thì , bằng -H/dẫn cách làm: từng hs trong nhóm tiếp nối nhau Nhận xét bình chọn nhóm giỏi nhất KL: VD - em dỗ mãi mà bé vẫn không nín khóc - học sinh lười học thì thế nào cũng bị điểm kém Câu chuyện của Mơ rất hấp dẫn vì Mơ kể bằng tất cả tâm hồn của mình 4-Củng cố, dặn dò : Cách tìm các quan hệ từ trong câu CBB : Mở rộng vốn từ:Bảo vệ môi trường Nhắc lại nội dung ghi nhớ bài quan hệ từ ?Đặt câu - Đọc-nêu yêu cầu -Nhóm thảo luận;trình bày kết quả -Cả lớp nhận xét - Chép bài vào vở . - Đọc-nêu yêu cầu - Hs làm việc cá nhân- phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. - Chép bài vào vở . -Đọc- nêu yêu cầu -Theo dõi ;4 hs lên bảng làm bài - Chép bài vào vở . -Đọc- nêu yêu cầu -Theo dõi ;nhóm thảo luận -Đọc to; nhận xét; bình chọn - Chép bài vào vở . TIẾT 4: TẬP LÀM VĂM: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU : -Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK (Bà tôi, Người thợ rèn ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hình của người bà(BT1), những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc (BT2) - VBT tiếng việt 5, tập một (nếu có). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: -HS nhắc dàn ý chi tiết của bài văn tả một người trong gia đình. - HS nhắc cấu tạo 3 phần của bài văn tả người? 2. Bài mới: Giới thiệu bài : Ghi đề. Hướng dẫn HS luyện tập BT1/ 122 -Đọc bài văn và ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà. -Gọi HS đọc bài Bà tôi ; hướng dẫn tìm những đặc điểm ngoại hình của người bà. -Phát phiếu bài tập -Theo dõi -Nhận xét, bổ sung Kết luận:Đưa bảng phụ đã ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của người bà. -Giảng thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết của người viết(bảng phụ sgv / 247) · HDHS làm BT2/ 123: - Tìm chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc . -Gọi HS đọc bài Người thợ rèn -Theo dõi, gợi ý thêm -Nhận xét, bổ sung Kết luận:Đưa bảng phụ đã ghi vắn tắt những chi tiết tả người thợ rèn. 3. Củng cố ,dặn dò :Tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả? -Bài cũ: Quan sát và ghi lại có chọn lọc kết quả quan sát một người em thường gặp . -Bài sau : Luyện tập tả người . -Đọc -Làm việc theo cặp -Trình bày kết quả -Lớp nhận xét, bổ sung -Nhìn bảng đọc nội dung đã tóm tắt. -Tìm những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc? -Phát biểu ý kiến- nhận xét -Nhìn bảng đọc nội dung đã tóm tắt. Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2011 TIẾT 1: TOÁN: LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết nhân một số thập phân với một số thập phân. - Sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Bảng số trong bài tập 1a kẻ sẵn vào bảng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh 1 Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập *GV nhận xét và cho điểm HS . 2 Bài mới *Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1 : - Nhận biết và áp dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân a) Yêu cầu HS đọc yêu cầu phần a) - Giá trị của hai biểu thức (a xb) x c và a x (b x c) như thế nào khi thay các chữ bằng cùng một bộ số ? + Kết luận :Phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân ? b) HS vận dụng kết luận, tự làm Bài 2 - Củng cố kĩ năng tính giá trị của biểu thức. - Nêu thứ tự thực hiênä các phép tính trong một biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, biểu thức có dấu ngoặc và không có ngoặc ? - GV chữa bài Bài 3 :( KSK-G) - Vận dụng nhân 1 STP với 1 STP để giải toán - Gọi HS đọc đề, tự làm -Gọi HS chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò : - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tính nhẩm, nêu cách tính a. 12,35 x 0,1 ; 76,8 x 0,01 b. 7,98 x 0,01 ; 4,657 x 0,001 -1 HS lên bảng, cả lớp làm vở - Nhận xét bài làm của bạn đúng/ sai, nếu sai thì sửa lại. - HS trả lời. - HS nêu. - 4HS lên bảng làm, cả lớp làm vở . - GV nhận xét – sửa sai - HS nêu. - 2 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở. - HS đọc đề - Cả lớp làm vào vở. Sau đó 1 HS đọc bài chữa trước lớp. TIẾT 3: CHÍNH TẢ: ( Nghe -Viết ) MUØA THAÛO QUAÛ I) Môc tiªu: -Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm được bài tập 2 a/b hoặc bài tập 3 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV tự soạn. II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Một số phiếu nhỏviết từng cặp chữ ở BT2a hoặc 2b để hs bốc thăm , tìm từ ngữ chứa tiếng đó -Bút dạ, giấy khổ to để các nhóm thi tìm từ nhanh các từ láy theo yêu cầu ở BT3b( nếu GV chọn cho HS làm BT3b) III)CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh 1-Kiểm tra bài cũ: -HS viết các từ ngữ theo yêu cầu BT3 ahoặc b, tiết chính tả tuần 11 2-Bài mới: Giới thiệu Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe -viết chính tả. -Gọi một hs đọc đoạn văn trong bài Mùa thảo quả -Gọi một HS nói nội dung đoạn văn ( sgv/233) -Gọi một HS đọc thầm lại đoạn văn chú ý những từ ngữ dễ viết sai( sgv/233) -Đọc cho HS viết bài chình tả -Chấm chữa một số bài; nêu nhận xét chung Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm BT chính tả -BT2 Tìm những từ ngữ chứa các tiếng có âm đầu s/x, âm cuối t/c - 1,2 làm BT2 a; nhóm 3,4 làm BT2 b -Tổ chức cho HS bốc thăm âm, vần cần phân biệt -Phát phiếu BT ;Hướng dẫn cách chơi(SGV / 233) -Nhận xét, bổ sung KL:Gọi HS đọc lại… âm đầu, âm cuối ( sgv/233) -BT3 - Thi tìm nhanh;so sánh nghĩa của các tiếng a,Nghĩa của các tiếng ở mỗi dòng dưới đây có điểm gì giống nhau? -Nghĩa của tiếng: Nghĩa của các tiếng ở dòng thứ nhất đều chỉ tên các loài vật Nghĩa của các tiếng ở dòng thứ hai đều chỉ tên các loài cây -Tiếng có nghĩa nếu thay âm đầu s bằng x: Xóc(đòn xóc, xóc xóc đồng xu); b) -Hướng dẫn HS chọn làm BT 3a( H nhận xét nêu kết quả );3b phát phiếu BT -Tổ chức cho các nhóm thi tìm… -Lắng nghe, nhận xét, bổ sung KL:Chốt lời giải đúng (SGV / 234) 3-Củng cố , dặn dò : Nêu cách viết từ ngữ chứa tiếng có âm đầu: s/x, âm cuối t/c -Bài sau : (NV) Hành trình bầy ong -Đọc; lớp theo dõi -Nói nội dung đoạn văn -HS đọc thầm -Viết bài vào vở. -Tự dò soát lại -Đổi vở dò soát -Các nhóm bốc thăm - Các nhóm thi viết(PBT, bảng lớp) -Lắng nghe -Nhận xét, bổ sung -Sửa vào vở -HS làm nhóm, vào giấy khổ to. -Tiếp nối đọc kết quả ; Nhận xét -Ghi vào vở Xói (xói mòn, xói lỡ,..) Xẻ(xẻ núi, xẻ gỗ,…) Xáo (xáo trộn,..) Xít (ngồi xít vào nhau,…) Xam (ăn xam,..) Xả (xả thân,…) Xi (xi đánh giày,..) Xung (xung đột,..) Xen (xen kẻ, …) Xâm (xâm hại , xâm lược,..) Xắn (xắn tay,..) Xấu (xấu xí,..) 1 an-at:man mát, ngan ngát, sàn sạt,chan chát,.. ang-ac:khang khác, nhang nhác, bàng bạc, càng cạc,.. 2 ôn- ôt:sồn sột, dôn dốt, tôn tốt, mồn một… ông-ôc:xồng xộc, công cốc, tông tốc, cồng cộc,.. 3 un-ut:vùn vụt, ngùn ngụt,vun vút, chun chút,… ung-uc:sùng sục,khùng khục, cung cúc,…. TIẾT 4: HĐTT NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I.MỤC TIÊU: - Giúp HS thấy được ưu và khuyết điểm của mình trong tuần qua. - HS có hướng khắc phục nhược điểm và có hướng phấn đấu tốt trong tuần tới. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu - Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Các hoạt động * Hoạt động 1: Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua: + Chuyên cần + Học tập + Kỷ luật + Vệ sinh + Phong trào * Hoạt động 2: Bình bầu nhóm, cá nhân xuất sắc, học sinh có tiến bộ. * Hoạt động 3 : GV nhận xét chung về các mặt và nêu nội dung thi đua tuần 13 + Ưu điểm: - Đa số, các em có ý thức thực hiện các hoạt động khá tốt. Trang phục mặc đúng quy định của nhà trường.Vệ sinh cá nhân khá sạch sẽ, gọn gàng. - Tham gia các hoạt động đầu buổi, giữa buổi nhanh nhẹn, có chất lượng. +Nhược điểm: - Một số em về nhà còn lười học và làm bài tập, chữ viết xấu, cẩu thả. - Trong giờ học chưa chú ý nghe giảng bài. +Kế hoạch tuần 13 - Giáo dục cho HS ý thức tự giác kỉ luật trong mọi hoạt động. Khắc phục nhược điểm. -Thi đua học tập tốt. Phấn đấu vươn lên lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. 3. Kết thúc - Cho cả lớp hát bài tập thể - Chủ tịch hội đồng nêu chương trình. - Trưởng ban chuẩn bị báo cáo. - Ban trưởng các ban báo cáo. - HS tham gia nxét, phát biểu ý kiến. - Cả lớp tham gia trò chơi tập thể. - HS bình bầu nhóm, cá nhân, xuất sắc. - HS bình bầu cá nhân có tiến bộ. - Nghe nêu phương hướng phấn đấu tuần sau. - Lắng nghe - Hát tập thể

File đính kèm:

  • docTuan 12 giao an giap.doc