Giáo án Lớp 5 Tuần 16 Thứ tư

1. Luyện đọc :

· Đọc đúng : thăm thẳm rừng sâu, sóng tràn, chắn bão, giong ruổi trăm miền.

· Đọc diễn cảm :

- Đoạn 1 : Đọc thong thả, nhấn mạnh các từ ngữ nêu bật tính bền bỉ, nhẩn nại của bầy ong như : đẫm nắng trời, bay đến trọn đời, không gian, thời gian vô tận.

- Đoạn 2 : Đọc theo nhịp 2, nhấn mạnh các điệp ngữ tìm nơi và điệp từ hoa nhằm tô đậm mục đích cuộc hành trình xa xôi, rộng lớn này là tìm hoa.

- Hai câu thơ trong ngoặc đơn đọc giọng khẽ hơn, như lời thường, để phân biệt lời giả thiết.

- Đoạn 3 : Nhấn mạnh các từ ngữ chất trong, vị ngọt, mùi hương, . Nhằm ca ngợi phẩm chất quý báu và tác dụng to lớn của bấy ong đối với con người.

Chú ý ngắt nhịp : Men trới đất / đủ làm say đất trời.

 

doc11 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 16 Thứ tư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của mật ong. - Nhấn mạnh các từ ngữ : chất trong vị ngọt, mùi hương … nhằm ca ngợi phẩm chất quí báu và tác dụng to lớn của bầy ong đối với con người. - 3/5. - Học sinh đọc. - Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của bầy ong. - …đó là một sự tìm tòi liên tục, hết nơi này đến nơi khác, không quản ngại xa xôi. - Bài học về đức tính cần cù, nhẫn nại trong lao động, về ý nghĩa cuộc sống, sống có ích cho con người. 4. Củng cố : 1 học sinh đọc lại bài thơ . Bằng thể thơ lục bát đầy chất nhạc, bằng cách dùng hình ảnh đẹp như : đôi cánh đẫm nắng, bập bùng hoa chuối, bờ biển song tràn, men trời đất… làm say lòng người, tác giả đã thành công khi giúp ta hiểu bầy ong đã làm việc kiên trì, cần mẫn mới tạo ra sản phẩm quí cho đời là mật ong. Tuổi thơ chúng ta có công việc gí tựa công việc của bầy ong ? 5. Dặn dò : Học thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài . Chuẩn bị bài sau : Quần đảo Trường Sa. Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 1 tháng 1 năm 2004 Từ ngữ Hoa-quả I.YÊU CẦU : Hệ thống hóa, củng cố, kết hợp mở rộng một số từ ngữ thông dụng thuộc chủ đề: “Hoa-quả” Tập nhận biết nghĩa bằng cách so sánh và giải nghĩa một số từ ngữ thuộc chủ đề. Giảm tải: BT 1 (II B) Viết đoạn văn..dùng 3 đến 5 từ ngữ… II. LÊN LỚP : T.gian Họat động của thầy Họat động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: Cây cối- trồng cây. 3. Bài mới: Giới thiệu: Hoa-quả Hướng dẫn HS luyện tập : Bước 1: Tập giải nghĩa từ: Tươi thắm và tươi mơn mởn giống nghĩa nhau ở chỗ nào ? Khác nghĩa nhau ở chỗ nào ? Thơm nức và thơm thoang thoảng khác nghĩa nhau ra sao ? Ngọt lịm khác ngọt mát ra sao ? Em hiểu như thế nào quả chín cây ? Quả chín nục ? Quả ương ? Hái hoa và ngắt hoa: Hai từ này thường được dùng khác nhau ra sao ? Đặt câu với mỗi từ đó để làm rõ nghĩa từ ? Bổ ( quả ) và gọt ( quả ) là hai từ khác nghĩa nhau. Em hãy cho ví dụ về một số quả trong tranh vẽ thích hợp với mỗi từ đó? Bước 2 : Luyện từ: Bài 1: Vở. Gv cho học sinh sửa theo yêu cầu của phần giảm tải. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: Bài nhà : bài 2. Chuẩn bị : Chim rừng – thú rừng. - Sửa bài tập về nhà :bài 2 + HS đọc bảng từ ngữ trong SGK. + Luyện tập - HS đọc lại mục I trong SGK. *Các ghi nhận , nhận xét ,lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 31 tháng 12 năm 2003 Toán Tỉ số phần trăm I.YÊU CẦU : Bước đầu nắm được khái niệm tỉ số phần trăm và biết tìm tỉ số phần trăm của hai số . Giảm tải bài 6/ SGK 109. II. LÊN LỚP : T.gian Họat động của thầy Họat động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Ổn định : Hát 1 bài. 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : GV nêu ví dụ rồi hướng dẫn HS tìm tỉ số của số đo chiều rộng và số đo chiều dài : - GV giới thiệu cách viết 0,75 hay 75%. - Giới thiệu tên gọi, cách viết kí hiệu phần trăm %. - GV hướng dẫn HS nêu ý nghĩa tỉ số phần trăm của hai số như SGK. GV nêu bài toán cho HS giải rồi sửa . Luyện tập : 4. Củng cố : 5. Dặn dò : - Bài nhà : 4/ SGK109. -Sửa bài nhà 2b ; 4 / SGK106. Giải Tỉ số phần trăm của độ dài tấm vải xanh so với tấm vải hoa 7: 28 = 0,25 = 25% ĐS: 25% . Giải. Tỉ số phần trăm của độ dài tấm vải hoa so với tấm vải xanh: 28 : 7 = 4 = 4,00 = 400% ĐS : 400% Vở nháp : Bài 1/ SGK 108. -Vở lớp : Bài 5/ SGK109. - HS nêu quy tắc tìm tỉ số phần trăm của 2 số . - Hãy tìm tỉ số % của : 2 và 5 ; 12 và 19. Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ hai ngày 29 tháng 12 năm 2003 Lịch sử Hà nội-những ngày đầu kháng chiến I.YÊU CẦU : Giúp HS hiểu: 19-12-1946 là ngày toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lần thứ 2. Trong những ngày đầu kháng chiến, quân và dân Hà Nội quyết chiến đấu giam chân giặc. II. CHUẨN BỊ : GV: ảnh tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến tại thủ đô Hà Nội. HS đọc trong SGK, quan sát và tìm ý nghĩa của hình 16. III. LÊN LỚP : 1. Oån định : hát. 2.Kiểm tra bài cu õ: - Nêu những ưu điểm và tồn tại trong bài kiểm tra học kỳ vừa qua. 3.Bài mới: Nội dung của hoạt động dạy học Các hoạt động Giáo viên Học sinh A. Mở bài: B.Phát triển bài: Hoạt động 1 : Mục tiêu : GV nêu nhiệm vụ bài học Hoạt động 2 : Mục tiêu : HS thảo luận từng nhiệm vụ -Thủ đô Hà Nội những ngày cuối năm 1946 lại rung chuyển trong lửa đạn của cuộc kháng chiến chống Pháp lần thứ 2 -Cuộc chiến đấu giam chân địch của quân dân Thủ đô năm ấy sẽ phần nào được tái hiện trong bài học lịch sử hôm nay - Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ ngày tháng năm nào ? - Trong những ngày đầu kháng chiến, quân và dân Hà Nội đã chiến đấu như thế nào? - Ý nghĩa cuộc chiến đấu của Hà Nội ? Hoạt động nhóm : + Hành động nào của giặc buộc Hà Nội phải đứng lên kháng chiến ? (tối hậu thư của Pháp ngày 18-12-1946) + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ Tịch thể hiện điều gì ?( tinh thần quyết tử vì độc lập tự do của dân tộc) + Tinh thần cảm tử của quân dân Hà Nội thể hiện ở những chi tiết cụ thể nào ? (ném bàn, ghế, tủ... ra đường cản bước quân giặc. Lập chiến luỹ. Các chiến sĩ vệ quốc quân và tự vệ quyết tử vì thủ đô...) -19-12-1946 - Giành giật với giặc từng nóc nhà, ngõ phố - Giam chân địch để trung ương Đảng rút lui lên Việt Bắc an toàn. Nêu cao tấm gương anh dũng kháng chiến. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận 4. Củng cố : GV nêu tình huống, HS thảo luận : “Sau khi đọc bài”Hà Nội những ngày đầu kháng chiến”, Thức nói với Quang: - Giá như Bác Hồ và trung ương Đảng cứ đồng ý giao nộp vũ khí cho Pháp thì nước ta khỏi phải trải qua 9 năm kháng chiến hy sinh gian khổ. Quang : - Cậu là đồ bán nước!” Em đứng về phía ai? Vì sao? (Nếu giao nộp vũ khí cho giặc tức là đầu hàng vô điều kiện, là đồng ý để Pháp một lần nữa trở thành kể thống trị dân tộc ta. Như thế có nghĩa là trao quyền độc lập- thành quả của hơn 80 năm đánh đổi bằng máu của nhân dân ta cho thực dân Pháp) Tổng kết : Với dã tâm cướp nước ta một lần nữa, 18 -12 -1946, thực dân Pháp đã tấn công Hà Nội-thủ đô của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. 19 -12 -1946 : Trung ương Đảng ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Cả Hà Nội vùng lên đánh giặc với tinh thần”Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài : Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947. Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • docthu tu T16.doc
Giáo án liên quan