A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
- Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ; tính chu vi hình chữ nhật; giải toán có lời văn.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ sẵn hình bài 5
15 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1418 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 4 Tuần 8- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên tam giác.
D. Các hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố: So sánh góc nhọn, góc tù, góc bẹt thì góc nào lớn nhất? Góc nào bé nhất?
2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài.
Đạo đức
Bài 4: Tiết kiệm tiền của (Tiết theo)
A. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nhận thức đợc cần phải tiết kiệm tiền của nh thế nào. Vì sao cần tiết kiệm tiền của
- HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi...trong sinh hoạt hàng ngày
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm ; không đồng tình với những hành vi việc làm lãng phí tiền của
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Đồ dùng để chơi đóng vai
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
3. Dạy bài mới
a) HĐ1: Học sinh làm việc cá nhân
Bài tập 4
- Gv nêu yêu cầu
- Cho học sinh làm bài
- Mời một số em lên chữa và giải thích
- Cả lớp trao đổi và nhận xét
- GV kết luận
+ Các việc a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của
+ Các việc c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của
- Học sinh tự liên hệ
- GV nhận xét
b) HĐ2: Thảo luận nhóm và đóng vai
Bài tập 5
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm lên đóng vai
- Thảo luận lớp:
- Cách ứng sử nh vậy đã phù hợp cha?
- Có cách nào khác? Vì sao?
- Em cảm thấy thế nào khi ứng sử nh vậy
- GV gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
- Hát
- Học sinh tự kiểm tra sự chuẩn bị
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh làm bài
- Vài em lên chữa bài và giải thích
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh nhắc lại
- Vài em tự liên hệ
- Học sinh chia nhóm và thảo luận
- Vài nhóm lên đóng vai
- Học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung
D. Hoạt động nối tiếp
- Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở đồ dùng đồ chơi, điện nớc... trong cuộc sống hàng ngày
Luyện từ và câu
Dấu ngoặc kép
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép
2. Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng đúng dấu ngoặc kép khi viết
II- Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ chép bài tập 1, tranh ảnh con tắc kè
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ôn định
2. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét, cho điểm
3. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu
2. Phần nhận xét
Bài tập 1
- GV mở bảng phụ
- Những từ ngữ và câu nào đặt trong dấu ngoặc kép ?
- Đó là lời của ai ?
- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ?
Bài tập 2
- GV hớng dẫn học sinh
Bài tập 3
- GV treo tranh ảnh con tắc kè
- Từ lầu chỉ cái gì ?
- Tắc kè hoa có xây đợc lầu theo nghĩa trên không ?
- Nêu ý nghĩa từ lầu, tác dụng của dấu ngoặc kép ?
- Phần ghi nhớ
- GV nhắc học sinh học thuộc
- Phần luyện tập
Bài tập 1
- GV ghi nội dung bài lên bảng lớp
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài tập 2
- GV nêu gợi ý
Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu
4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn học sinh học thuộc ghi nhớ.
- Hát
- 1 em nêu ghi nhớ bài trớc
- 2 em viết bảng lớp tên người, tên địa lí nước ngoài, sau đó đọc.
- Nghe, mở SGK
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn
- 2-3 em trả lời
- Lời của Bác Hồ
- 2-3 em nêu
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp suy nghĩ TLCH
- HS đọc yêu cầu của bài
- Quan sát, trả lời
- Ngôi nhà cao, to, sang trọng, đẹp đẽ
- Không theo nghĩa trên
- Nhiều học sinh trả lời
- 3 em đọc ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài
- 4 em làm bảng lớp
- HS nhận xét, bổ sung
- 1 em đọc bài 2
- HS suy nghĩ trả lời
- HS đọc bài tập 3, cả lớp đọc thầm
- Lớp làm bài cá nhân vào vở
Ngày soạn: 15/10/2012
Ngày dạy: Thứ sau ngày 19 thỏng 10 năm 2012
Toán
Tiết 40: Hai đường thẳng vuông góc
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh.
- Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau hay không.
B. Đồ dùng dạy học: - Ê ke,Thước mét
C . Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
- Gọi1HS lên bảng vẽ hình chữ nhật ABCD
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc.
- Dựa vào hình vẽ trên bảng cho HS nêu các góc vuông của hình chữ nhật ABCD?
- GV kéo dài cạnh AB và DC thành hai đường thẳng, tô màu hai đường thẳng và nêu: Hai đường thẳng BCvà DC là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Hai đường thẳng BC và DC tạo thành mấy góc vuông chung đỉnh C?
- GV dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM,ON rồi kéo dài hai cạnh góc vuông để được hai đường thẳng OM, ON vuông góc với nhau.
- Hai đường thẳng vuông góc OM, ON tạo thành4 góc vuông có chung đỉnh O.
b. Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
- Cho HS dùng ê ke để kiểm tra
Bài 2:
- Cho HS nêu miệng.
Bài 3:
- Dùng ê ke để xác định góc
Bài 4: Cho HS làm vở
- 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở nháp
- HS nêu:
- HS nhắc lại:
- HS nêu:
- HS quan sát:
- HS nhắc lại:
Bài 1:
- 2 HS lên bảng làm bài- cả lớp kiểm tra ở trong sách.
Bài 2: 3, 4 HS nêu miệng - Lớp nhận xét.
Bài 3: 2, 3 HS lên bảng kiểm tra- Cả lớp kiểm tra trong SGK
Bài 4: Cho HS làm vào vở- Đổi vở kiểmtra.
D. Các hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố: - Kể tên hai đường thẳng vuông góc mà em thấy ở xung quanh em.
2. Dặn dò : - Về nhà ôn lại bài.
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
I- Mục đích, yêu cầu
1.Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian
2. Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
II- Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ ghi ví dụ, bảng lớp ghi so sánh lời mở đầu một câu chuyện theo hai cách kể
III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ôn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV(187)
2. Hướng dẫn học sinh làm bài
Bài tập 1
- GV gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu
- GV treo bảng phụ
- GV nhận xét
Bài tập 2
- GV hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu
- Bài tập 1 các em đã kể theo trình tự nào?
- Bài tập 2 yêu cầu kể theo trình tự nào ?
- Trong bài vừa học giới thiệu mấy cách phát triển câu chuyện ?
GV nhận xét
Bài tập 3
- GV mở bảng lớp
- Em hãy so sánh 2 cách kể có gì khác ?
4. Củng cố, dặn dò
- Hãy nêu sự khác biệt giữa 2 cách kể chuyện vừa học?
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh viết 1 hoặc 2 đoạn văn hoàn chỉnh vào vở.
- Hát
- 1 em kể lại chuyện đã kể tiết trước
- 1 em trả lời câu hỏi: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian ?
- Nghe, mở SGK
- HS đọc yêu cầu
- 1 em làm mẫu
- 1 em đọc bảng phụ, lớp đọc thầm
- Từng cặp học sinh suy nghĩ, tập kể theo trình tự thời gian.
- 3 em thi kể trước lớp
- HS đọc yêu cầu
- Theo trình tự thời gian
- Theo trình tự không gian
- HS trả lời
- Từng cặp học sinh tập kể theo trình tự không gian
- 2 em thi kể.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3
- Lớp đọc thầm ND bảng
- Đoạn 1: trình tự thời gian
- Đoạn 2: trình tự không gian.
- Về trình tự sắp xếp các sự việc,về từ ngữ nối hai đoạn.
Thể dục
Bài 16: Động tác vươn thở và tay: Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi .
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung
- Chơi trò chơi“ Nhanh lên bạn ơi ”
2. Kỹ năng:
-Thực hiện cơ bản đúng động tác theo nhịp hô, đúng hướng, chơi trò chơi nhiệt tình, chủ động
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện sức khoẻ, thể lực, kỹ năng khéo léo, nhanh nhẹn
II. Địa điểm - phương tiện
1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập
2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, tranh thể dục, các dụng cụ cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp tổ chức
Nội dung
Địnhlượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
* Nhận lớp : Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Học động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung
- Chơi trò chơi“ Nhanh lên bạn ơi ”
* Khởi động: -Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai
- Trò chơi“ Đứng ngồi theo lệnh ”
8-10 Phút
2-3 Phút
5-6 Phút
Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV “ Khoẻ”
( Gv)
HS chạy theo hàng dọc do cán sự điều khiển sau đó tập hợp 3 hàng ngang
2. Phần cơ bản
* Học động tác vươn thở
- Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai,đồng thời hai tay đưa song song ra trước,mắt nhìn thẳng,hít vào bằng mũi.
-Nhịp 2: Hạ tay xuống và thở ra bằng miệng.
- Nhịp 3: Hai tay đưa từ dưới lên cao ( chếch hình chữ V ) lòng bằng tay hướng vào nhau,đầu ngủa, mắt nhìn theo tay và từ từ hít vào bằng mũi. - Nhịp 4: Về TTCB
-Nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4 nhưng đổi chân.
* Động tác tay:
- Nhịp 1:Khuỵu gối, lưng thẳng, đồng thời hai tay đưa sang ngang rồi gập khuỷu tay, các ngón tay đạt xuống hõm vai
- Nhịp 2: Đứng thẳng,đồng thời hai tay đưa sang ngang, bàn tay ngửa
- Nhịp 3: Khuỵu gối, lưng thẳng, đồng thời hai tay đưa ra trước và vỗ vào nhau.
- Nhịp 4: Về TTCB
- Nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4
* Chia nhóm tập luyện
* Thi đua giữa các tổ
* Chơi trò chơi“ Nhanh lên bạn ơi ”
18-22 Phút
4-5 Lần 2x8 nhịp
4-5 lần 2x8 nhịp
6-8 Phút
- GV nêu tên động tác, làm mẫu toàn bộ, sau đó làm mẫu chậm và phân tích kỹ thuật
- Hô nhịp chậm và thực hiện để HS tập theo, xen kẽ GV nhận xét uốn nắn
(GV)
- GV Phân tích trên tranh và cho HS tập
- Sau mỗi lần tập GV quan sát nhận xét đánh giá
- Cán sự điều khiển GV quan sát nhận xét, sửa sai cho HS
Cán sự điếu khiển GV đến các tổ quan sát sửa sai
- Từng tổ lên thực hiện do cán sự điều khiển GV cùng học sinh quan sát nhận xét
(GV)
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi sau đó cho HS chơi thử và chơi chính thức. Trong quá trình chơi GV quan sát nhận xét uốn nắn
3. Phần kết thúc
- Cúi người thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét giờ học
- BTVN: Ôn 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung
3-5 Phút
- Cán sự điều khiển và cùng GV hệ thống bài học
File đính kèm:
- BAI SOAN L4._TUAN 8.doc