Giáo án Tập đọc - Tuần 9: Thưa chuyện với mẹ

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.

- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài. Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là người là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: ước mơ của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II.Hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài cũ :Hai HS đọc bài “ Đôi giày ba ta màu xanh” - Nội dung của mỗi đoạn.

2.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài

 b.Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài

 

doc14 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 781 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tập đọc - Tuần 9: Thưa chuyện với mẹ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3. Củng cố ,dặn dò : Hoàn thành bài tập vào vở Toán Vẽ hai đường thẳng song song I .Mục tiêu: Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước( bằng thước kẻ và ê- ke) II. Đồ dùng dạy học : Thước, ê ke. III. Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ:Gọi HS lên bảng vẽ hai đờng thẳng vuông góc. 2 Bài mới: a.Giới thiệu vẽ hai đường thẳng song song: - Vẽ một đường thẳng CD đi qua một điểm E và song song với một đường thẳng AB cho trước. - Vẽ một đường thẳngMN đi qua một điểm E và vuông góc với một đường thẳng AB cho trước. Vẽ một đường thẳng CD đi qua một điểm E vàvuông góc với MN ta được đường thẳng CD song song với đường thẳng AB . GV vẽ hình ảnh : A N B _____________________ D C ______________________ - GV nêu HS vẽ vào vở nháp. b.Thực hành: Bài 1: - Học sinh vẽ hình tam giác ABC. - Học sinh vẽ Ax qua A và song song với BC. - Học sinh vẽ Cy qua C và song song với AB Bài 3. Học sinh làm vào vở và chữa bài GV yêu cầu HS vẽ được đường thẳng đi qua B và sông song với AD B E b) Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông Tứ giác ABED có 4 góc vuông ,dó là hình Chữ nhật A D 3.Củng cố ,dặn dò: GV nhận xét giờ học. Luyện từ và câu Động từ I .Mục tiêu: - Hiểu thế nào là động từ: là từ chỉ hoạt động trạng thái của người , sự vật hiện tượng. - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ(BT mụcIII) . II. Đồ dùng dạy học: Ghi nội dung bài tập 1 vào giấy khổ to (phần nhận xét ) III. Hoạt động dạy học : 1. Bài cũ :Nêu nội dung ghi nhớ của tiết LT và câu hôm trước. 2. Bài mới : a Giới thiệu bài b Phần nhận xét : - Bài 1và 2: Yêu cầu 2 học sinh nối tiếp nhau đọc. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn của bài 1. Tìm các từ theo yêu cầu của bài 2. - Thảo luận theo nhóm + Các từ chỉ hoạt động: nhìn, nghĩ, thấy. + Các từ chỉ trạng thái: đổ( đổ xuống), bay. - GV: Các từ trên chỉ trạng thái, hoạt động của người của vật.Đó là động từ. ? Động từ là gì? HS rút ra ghi nhớ. c.Phần ghi nhớ : Học sinh đọc nhiều lần. d. Luyện tập : Bài 1:HS đọc thầm bài Cho 2 tổ lên nối tiếp nhau viết lên bảng lớp các từ chỉ hoạt động ở nhà và ở trường. Bài 2: HS đọc thầm bài và làm bài tập sau đó gv và cả lớp nhận xét. Bài3: Tổ chức trò chơi: Xem kịch câm - 1 học sinh làm động tác nào đó . học sinh 2 xướng to tên hoạt động đó. - VD: học sinh bước đi . học sinh 2 xướng đi. - 2 nhóm thi 3. Củng cố ,dặn dò :Yêu cầu HS nêu lại nội dung cần ghi nhớ . GV nhận xét giờ học . Kĩ thuật Khâu đột thưa ( T2 ) I.Mục tiêu :Đã soạn ở tiết 1 II.Đồ dùng dạy học :Bộ đò dùng dạy học kĩ thuật. III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: HS nhắc lại phần ghi nhớ về khâu đột tha. 2.Bài mới: a.HS thực hành khâu đột tha: - HS thực hiện các thao tác khâu đột tha. - GV củng cố kĩ thuật khâu mũi đột tha theo hai bớc – GV hớng dẫn thêm những điểm cần lu ý khi thực hiện khâu mũi đột tha. - HS thực hành – GV theo dõi. b.Đánh giá kết quả học tập của HS. - GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm. - GV nêu tiêu chuẩn HS tự đấnh giá SP của mình. 3. GV nhận xét giờ học. -Dặn những học sinh cha hoàn thành hoặc sản phẩm cha đẹp về nhà làm lại hôm sau chấm. Thứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2009 Tập làm văn Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân I. Mục tiêu: - Xác định được mục đích trao đổi, vai trò trao đổi. - Lập dàn ý( nội dung) của bài trao đổi để đạt được mục đích. - Bước đầu biết đóng vai trao dổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục. II. Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ :-1HS kể lại câu chuyện em đã kể ở lớp hôm trước. 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn HS làm bài: Bài tập 1: GV chép đề bài. HS đọc yêu cầu của bài .GV gạch dưới các từ quan trọng. Đề bài: Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu( hoạ, nhạc, võ). Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh(chị) để anh( chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em . - Hãy cùng bạn đóng vai em và anh(chi) để thực hiện cuộc trao đổi. - Xác định mục đích trao đổi, hình dung những câu hỏi sẽ có. - 3 học sinh đọc gợi ý 1,2,3. - GV hướng dẫn học sinh xác định trọng tâm của để bài: ? Nội dung trao đổi là gì?( Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu) ? Đối tượng trao đổi là ai?( anh hoặc chị của em) ? Mục đích trao đổi là làm gì? Làm cho anh chị hiểu nguyện vọng của em ; giải đáp những thắc mắc khó khăn anh chị dắt ra để anh chị ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy. ? Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì? (Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh hoặc chị của em). - Học sinh đọc thầm gợi ý 2: học sinh thực hành trao đổi theo cặp. Thi trình bày trước lớp . - GV chấm 1 số bài nhận xét 3. Củng cố ,dặn dò : Về nhà tập trao đổi với người thân ______________________ Toán Thực hành vẽ hình chữ nhật ,Thực hành vẽ hình vuông I .Mục tiêu:vẽ đượchình chữ nhật ,hình vuông( bằng thước kẻ và ê-ke). II.Đồ dùng dạy – học: Thước , ê ke. III. Hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm. - GVvẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2cm. A 4cm B 2cm - Cho học sinh vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm. + Vẽ đoạn thẳng CD bằng 4 cm. +Vẽ một đường thẳng vuông góc với CD tại D, lấy đoạn DA bằng 2 cm. + Vẽ một đường thẳng vuông góc với CD tại C, lấy đoạn CB bằng 2 cm. + Nối Avới B ta được hình chữ nhật:ABCD 2.Thực hành Bài 1a trang 54:Học sinh vẽ hình chữ nhật có cạnh bằng 5 cm và 3 cm A 5cm B -Tính chu vi hình chữ nhật (5+3) x 2= 16(cm) Đáp số : 16 cm 3cm D C Bài 2a trang 54: Cho học sinh vẽ đúng hình chữ nhật ABCD có chiều dài bằng 4 cm chiều rộng BC bằng 3 cm A 4cm B 3cm D C - AC và BD là hai đường chéo hình chữ nhật. - hs dùng thước đo đoạn thẳng AC và BD đều bằng 5 cm .Vậy AC = BD GV: Nhận xét: Hai dường chéo hình chữ nhật bằng nhau. Bài 1: a trang55. Học sinh vẽ hình vuông có cạnh bằng 4 cm A 4cm B Tính chu vi hình vuông: 4 x4 =16 (cm ) Tính diện tích hình vuông: 4x 4 = 16 (cm2) Bài 2a trang 55: Cho học sinh vẽ đúng mẫu như SGK9 vẽ trên giấy ô li) 3. GV nhận xét tiết học : Yêu cầu HS hoàn thành bài tập ở VBT ___________________________________ Âm nhạc ( GV chuyên trách dạy ) Hoạt đông tập thể Sinh hoạt lớp I/ Mục tiêu: - Thông qua đánh giá hoạt động của lớp trong tuần rút ra kinh nghiệm để phát huy mặt mạnh và khăc phục mặt tồn tại. - Lên kế hoạch tuần tới để học sinh có hướng chuẩn bị. II/ Hoạt động chủ yếu HD1;Kiểm tra sách vở ,đồ dùng học tập của HS. HĐ2: Đánh giá hoạt động lớp trong tuần 8 - GV nêu nhiệm vụ các tổ. - Các tổ tự sinh hoạt dưới sự điều khiển của tổ trưởng. + Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ. -Học tập ,vệ sinh ,trực nhật. -Đồng phục -Thể dục giữa giờ + Đọc điểm thi đua các thành viên trong tổ, xếp loại. + Bình luận cá nhân xuất sắc tất cả các mặt và xuất sắc 1, 2 mặt. + Nộp kết quả cho lớp trưởng. - Lớp trưởng nhận xét chung cả lớp - Đọc tên các bạn xuất sắc trong lớp, các bạn còn yếu. - GV nhận xét. + Tuyên dương những bạn học sinh xuất sắc. + Phê bình học sinh yếu, giúp các em nhận ra thiếu sót và tuyên thề khắc phục. HĐ 3: Kế hoạch tuần 10 * Lớp trưởng nêu: - Tiếp tục ổn định nề nếp. - Thi đua học tốt, dành nhiều điểm giỏi - Thực hiện tốt phong trào của Đội, trường. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, lớp sạch sẽ. - GV tiểu kết bổ sung đưa ra kế hoạch cụ thể cho lớp +Ôn tập để thi định kì đạt kết quả tốt HĐ4: Dặn dò ; Về nhà hoàn thánh các bài tập các môn học, HS khá giỏi làm thêm ở bài tập nâng cao. HĐ5; Biện pháp thực hiện _Tuyên dương những học sinh học tập tốt ,gương mẫu trong các công việc của lớp. - Nhắc nhở những em còn mắc khuyết điểm trong nội quy của lớp. _________ Thể dục Học động tác phối hợp , trò chơi : “ con cóc là cậu ông trời ” I.Mục tiêu: - Ôn tập 4động tác đã học . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác chính xác. Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời . Yêu cầu tập trung chú ý, bình tỉnh, khéo léo - Học động tác:Phối hợp ii. Nội dung và phương pháp lên lớp Phần mở đầu - GV ổn định lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chỉnh đốn đội ngũ trang phục luyện tập. - Đứng tại chổ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai. 2. Phần cơ bản a. Bài thể dục phát triển chung - Ôn 4 động tác đã học ( Mỗi động tác 3-4 lần)- dưới sự điều khiển của lớp trưởng. - Học động tác Phối hợp . (Mỗi động tác 4-5 lần)- GV làm mẫu- HS tập. - Tập phối hợp cả 5 động tác- GV theo dõi sửa sai. b. Trò chơi vận động: “Con cóc là cậu ông trời ”. Yêu cầu HS tham gia chơi1 cách chủ động. 3. Phần kết thúc: - Tập một số động tác thả lỏng - Đứng tại chổ vỗ tay hát 1 bài - GV cùng HS hệ thống lại bài học - GV nhận xét giờ học. ______________ Đạo đức Tiết kiệm thì giờ (Tiết 2) I.Mục tiêu : (như tiết 1) III. Hoạt động dạy học: A/ Bài cũ; Gọi 2 HS đọc ghi nhớ bài. B / Bài mới; HĐ1: làm việc cá nhân (BT 1) 1.HS làm bài tập cá nhân 2. HS trình bày, trao đổi trước lớp 3. GV kết luận :Các việc làm tiết kiệm thì giờ là : a;c;d Các việc làm không tiết kiệm thì giờ là:b;d;e HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi (BT4-SGK )Thảo luận theo nhóm đôi về việc đã sử dụng thì giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới. - GV mời một vài HS trình bày trước lớp. - Lớp trao đổi ,chất vấn ,nhận xét. GV nhận xét và khen ngợi những HS đã biết sử dụng tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở những em còn sử dụng lãng phí thì giờ . HĐ3: Trình bày các tranh vẽ ,các tư liệu đã sưu tầm . 1. HS trình bày ,giới thiệu các tranh vẽ ,các tư liệu đã sưu tầm về chủ đề tiết kiệm thì giờ 2. HS cả lớp trao đổi thaỏ luận về ý nghĩa của các tranh vẽ ,các câu ca dao ,tục ngữ ,truyện ,tấm gương,... vừa trình bày. 3.GV khen những em chuẩn bị tốt và giới thiệu hay. Kết luận chung: -Thời gian là thứ quý báu nhất ,cần phải biết sử dụng tiết kiệm thì giờ. - Tiết kiệm thì giờ là phải biết sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí có hiệu quả . HĐ nối tiếp : Thực hiện tiết kiện thì giờ trong sinh hoạt hàng ngày C/ Nhận xét giờ học.

File đính kèm:

  • doctuan 9.doc
Giáo án liên quan