A. Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (chủ yếu là hai phân số)
- HS yêu thích, say mê học toán
B. Đồ dùng dạy học:
- Thước mét, bảng phụ chép bài tập 4
14 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1367 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 4 Tuần 22- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A, B, Đ
- Các nhóm nhận nhiệm vụ
- HS thảo luận và chuẩn bị vai cho tình huống
- Một nhóm lên đóng vai. Các nhóm khác nhận xét đánh giá các cách giải quyết
- HS lắng nghe
- Vài em đọc lại ghi nhớ
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Thực hiện cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người xung quanh trong cuộc sống hằng ngày
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
I Mục đích, yêu cầu:
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp.
2. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu.
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết ND bài 2. Bảng phụ viết sẵn vế B của bài tập 4.
III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc bài
- GV phát phiếu
- Thảo luận chung
- GV nhận xét, chốt từ ngữ đúng
- Từ tả vẻ đẹp của con người: đẹp, xinh, xinh tươi….
- Từ tả nét đẹp tâm hồn, tính cách: thuỳ mị, dịu dàng, lịch sự
Bài tập 2
- Gọi HS đọc bài
- GV nhận xét, chốt ý đúng:
a) Các từ chỉ vẻ đẹp của thiên nhiên,cảnh vật
- Tươi đẹp, sặc sỡ, tráng lệ,…
b)Từ chỉ vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật, con người: xinh xắn, lộng lẫy, rực rỡ,…
Bài tập 3
- GV ghi nhanh 1-2 câu lên bảng,phân tích để xác định đúng sai
Bài tập 4
- Treo bảng phụ chép cột A
- 1 em làm bảng.
- GV nhận xét chốt ý đúng
4.Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau
- Hát
- 2 em đọc đoạn văn kể về 1 loại trái cây có dùng câu kể: Ai thế nào ?
- Nghe, mở sách.
- 1 em đọc yêu cầu bài 1. Lớp đọc thầm
- HS trao đổi nhóm ghi kết quả vào phiếu.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét
- 1 em đọc bài 2, lớp đọc thầm
- Trao đổi cặp ghi kết quả vào nháp
- HS làm miệng bài 3
- Lần lượt đọc câu
- HS đọc
- 1 em đọc nội dung
- Cả cột A và B
- HS tự sắp xếp các từ ở cột A với cột B.
- Đọc bài đúng
Ngày soạn: 25/01/2013
Ngày dạy: Thứ sỏu ngày 01 thỏng 02 năm 2013
Toán
Tiết 110: Luyện tập
A. Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố về so sánh hai phân số
- Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
- HS yêu thích, say mê học toán
B. Đồ dùng dạy học:
- Thước mét.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
- Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số?
3. Bài mới:
- Cho HS làm các bài tập trong SGK
- So sánh hai phân số?:
- So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau ?
- So sánh hai phân số có cùng tử số?
So sánh và
Ta có: = = ; = =
Vì > nên >
- Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số?
-3,4 em nêu
- Bài 1/122: Cả lớp làm vào vở - 2 em chữa bài
vì ==
(các phép tính còn lại làm tương tự)
- Bài 2/122: Cả lớp làm vở - 1em lên chữa bài
và
Cách 1: > 1; .
Cách 2: ==; = =
Vì: > Vậy: >
(các phép tính còn lại làm tương tự)
- Bài 3/122: Cả lớp làm bài vào vở 2 em lên bảng chữa bài-lớp nhận xét :
> ; > ;
- 1- 2 em nêu: hai phân số có cùng tử số phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn
D. Các hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn;; ?
2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
Tập làm văn
Tiết 44: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
I. Mục đích, yêu cầu:
1.Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở 1 số đoạn văn mẫu.
2.Viết được 1 đoạn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ chép lời giải bài tập 1
III .Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
b.Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
GV nhận xét,chốt ý đúng
a) Tả sự thay đổi màu sắc lá bàng qua 4 mùa
b)Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân.
- Treo bảng phụ
+ Hình ảnh so sánh: Nó như 1 con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
+ Hình ảnh nhân hoá: Xuân đến, nó say sưa, ngây ngất khẽ đung đưa trong nắng chiều.
Bài tập 2
- Em chọn cây nào ? Tả bộ phận nào ?
- GV chấm 6-7 bài, nhận xét
4.Củng cố, dặn dò
- Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài
- Đọc 2 đoạn còn lại trong bài
- Hát
- 2 em đọc kết quả quan sát 1 cây trong khu vườn trường mà em thích.
- Nghe, mở sách.
- 2 em nối tiếp đọc nội dung bài 1 với 2 đoạn văn Lá bàng, Cây sồi già.
- HS đọc thầm, trao đổi cặp phát hiện điểm chú ý, lần lượt nêu trước lớp
- 1-2 em nêu hình ảnh so sánh và nhân hoá
- HS đọc yêu cầu
- HS chọn tả 1 bộ phận của cây mà em yêu thích.
- Cây bàng, tả lá bàng
- Cây hoa lan, tả bông hoa.
- HS thực hành viết đoạn văn
- 1-2 em đọc bài được GV đánh giá viết tốt
- HS thực hiện
Thể dục
Bài 44: Nhảy dây kiểu chum hai chân- trò chơi đi qua cầu
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân
- Ôn trò chơi“ Đi qua cầu”
2. Kỹ năng:
-Thực hiện cơ bản đúng động tác theo nhịp hô, đúng hướng, cơ bản đúng kỹ thuật
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện sức khoẻ, thể lực, kỹ năng khéo léo, nhanh nhẹn
II. Địa điểm-phương tiện
1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập
2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, tranh thể dục, các dụng cụ cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp tổ chức
Nội dung
Địnhlượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
* Nhận lớp : Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân
- Ôn trò chơi “ Đi qua cầu”
* Khởi động: -Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai
- Trò chơi“ Đứng ngồi theo lệnh ”
8-10 Phút
2-3 Phút
5-6 Phút
Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV “ Khoẻ”
( Gv)
HS chạy theo hàng dọc do cán sự điều khiển sau đó tập hợp 3 hàng ngang
2. Phần cơ bản
* Ôn nhảy dây kiểu chum hai chân
* Chia nhóm tập luyện
* Thi đua giữa các tổ
* Chơi trò chơi“ Đi qua cầu ”
18-22 Phút
4-5 Phút
4-5 phút
8-10 Phút
- GV nêu tên động tác, nhắc lại kỹ thuật sau đó hô nhịp cho HS thực hiện, đồng thời quan sát uốn nắn
- Học sinh tập tự do trên sân
- Cán sự điếu khiển GV đến các tổ quan sát sửa sai
- Từng tổ lên thực hiện do cán sự điều khiển GV cùng học sinh quan sát nhận xét
(GV)
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi sau đó cho HS chơi thử và chơi chính thức dưới dạng thi đua. Trong quá trình chơi GV quan sát nhận xét uốn nắn.
O
O
O
CB XP (GV)
3. Phần kết thúc
- Trò chơi“ Lịch sự ”
- Cúi người thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét giờ học
- BTVN: Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân
3-5 Phút
- Cán sự điều khiển và cùng GV hệ thống bài học
Kỹ thuật
Trồng cây rau, hoa
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết được mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa
- Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất
- Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây râu, hoa
B. Đồ dùng dạy học:
- Vườn đã trồng rau; dầm xới hoặc cuốc
- Bình tưới nước; rổ đựng cỏ
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Nêu các thao tác kỹ thuật trồng cây trong chậu
III- Dạy bài mới:
- GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học
+ HĐ1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây
1. Tưới nước cho cây:
- Thiếu nước cây sẽ như thế nào?
- Ta tưới nước cho cây vào lúc nào và tưới bằng gì?
- Gọi HS lên thực hành
- Nhận xét và sửa
2. Tỉa cây:
- Thế nào là tỉa cây?
- Tỉa cây nhằm mục đích gì?
- Nhận xét và bổ xung
3. Làm cỏ:
- Nêu tác hại của cỏ dại đối với rau và hoa
- Thường nhổ cỏ vào lúc nào? Làm cỏ bằng dụng cụ gì?
- Vun xới đất cho rau, hoa:
- Tai sao phải xới đất và vun gốc?
- Vun xới đất bằng dụng cụ nào?
- GV làm mẫu và nhắc HS cách làm
- Hát
- Vài em trả lời
- HS lắng nghe
- Cây sẽ bị khô héo và có thể bị chết
- Tưới nước lúc trời râm mát. Có thể tưới bằng gáo, bình, vòi phun
- HS thực hành
- Là nhổ bỏ bớt một số cây trên luống
Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng
- Cỏ dại hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất
- Cần nhổ cỏ vào ngày nắng. Làm cỏ bằng cuốc hoặc dầm xới
- Làm cho đất có nhiều KK và tơi xốp. Vun để giữ cho cây không đổ và rễ cây phát triển mạnh
- Vun xới bằng dầm xới hoặc cuốc
D. Hoạt động nối tiếp:
- Chăm sóc rau hoa gồm có những công việc nào ?
- Chuẩn bị dụng cụ giờ sau thực hành
Sinh hoạt tập thể
Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần.
I. Mục tiêu:
- HS thảo luận, nhận xét để chỉ rõ những ưu điểm và tồn tại của cá nhân cũng như
tập thể trong tuần qua, tìm ra cách khắc phục những tồn tại đó.
- Học sinh có kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị:
- Sổ nhật kí lớp, bảng đánh giá xếp loại của lớp trực tuần, của phụ trách Đội.
III. Các hoạt động :
1.Đánh giá những ưu - khuyết điểm của cá nhân và tập thể.
+ Cán sự lớp đọc xếp loại thi đua của lớp trực tuần, đọc rõ những cá nhân được tuyên dương, những cá nhân còn bị nhắc nhở.
+ Cán sự lớp đọc nhật kí lớp.
+ Thảo luận của lớp chỉ ra nguyên nhân xếp loại của lớp về từng mặt: học tập, nề nếp, ý thức tự quản, chuyên cần, ý thức trong giờ học, việc giữ vở sạch - rèn chữ đẹp...
+ GV chủ nhiệm nhận xét: Tuyên dương HS đạt được nhiều thành tích trong các tuần.
2. Giải pháp khắc phục các tồn tại
+ Yêu cầu cán sự lớp làm tròn trách nhiệm, theo dõi, đôn đốc nhắc nhở bạn mắc khuyết điểm trong những tuần qua.
+ Tăng cường các hoạt động giúp đỡ nhau trong học tập trong giờ truy bài, lập các nhóm học tập tốt, giúp đỡ bạn học yếu.
+ Đi học đúng giờ, nghỉ học phải có lí do.
+ Trung thực và tự giác trong học tập.
3. Học sinh thực hành Kỹ năng sống bài tập 3,4 (Trang 21,22)
4. Vui văn nghệ: HS hát một số bài về trường, về thầy cô giáo, học sinh.
File đính kèm:
- BAI SOAN L4._TUAN 22.doc