Thiết kế giáo án lớp 4 - Tuần 2

Đạo đức ( tiết 2)

EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

Sau khi học bài học sinh biết:

Vị thế của học sinh lớp 5 so với lớp trước

Lập kế hoạch phấn đấu trong năm học.

Các hoạt động dạy – học

 

doc31 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế giáo án lớp 4 - Tuần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu ngày 21 tháng 8 năm 2009 Âm nhạc( Tiết 2 ) HỌC HÁT: BÀI REO VANG BÌNH MINH I Mục tiêu. - H\S hát đúng giai diệu bài hát reo vang bình minh. Thể hiện đúng những tiếng hát luyến và ngân 3 phách - Hát kết hợp gõ đệm theo phách , theo nhịp (đoạn 1)và theo phách đoạn 2 - góp phần giáo dục h\s niềm lạc quan, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sóng II. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo viên : giáo án, SGK, đồ dùng học môn.nhạc cụ - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập III. hoạt động dạy học HĐ của GV Nội dung HĐ của HS GV ghi nội dung GV hỏi GV giới thiệu Gv chỉ định GV hướng dẫn GV thực hiện GV hỏi Học hát reo vang bình minh 1 giới thiệu bài hát - Các em đã học một số bài hát về phong cảnh buổi sáng hoặc thiên nhiên nói chung. Em nào có thể kẻ tên mốt số bài hát đó? -gà gáy ,bài ca đi học, nắng sóm, trời đã sáng rồi GV giới thiệu tranh minh họa - hôm nay các em sẽ học bài reo vang bình minh, bàI hát diễn tả bức tranh phong cảnh buổi sáng đầy mầu sắc rực rỡ và âm thanh lôi cuốn .tác giả bàI hát là nhạc sĩ Lưu Hữu Phước ,bài hát được ông sáng tác từ năm 1947, khi đó nhạc sĩ mới 26 tuổi 2. đọc lời ca - Đoạn 1: reo vang reo..sáng ngập hồn ta - Đoạn 2: líu líu lo lo ..sáng muôn năm - h\s đọc lời ca theo tiết tấu đoạn 1, gòm 4 câu, tiết tấu câu 1 và 3 giống nhau, tiết tấu 2 và 4 giống nhau 3. nghe hát mẫu - GV đệm đàn , tự trình bày bàI hát hoặc dùng băng , đĩa -h\s nói cảm nhận ban đầu về bài hát. HS ghi bài HS trả lời HS theo dõi 2 HS thực hiện HS thực hiện H\s nghe bài hát 1-2 H\s nói cảm nhận H\s khởi động giọng 4. tập hát tùng câu GV chia câu hát Đoạn 1 chia thành 4 câu: reo vang reo.vang đồng la bao la..hoa lá cây rung cây ..hương nồng gió đón gióngập hồn ta H\s nhắc lại GV đàn Đàn giai điệu câu một khoảng 2-3 lần H\s lắng nghe GV thực hiện Bắt nhịp( 2-1) và đàn giai điệu để h\s hát H\s hát hoà theo GV yêu cầu: H\s lấy hơi ở đầu câu hát H\s tập lấy hơI GV chỉ định H\s khá hát mẫu 1-2 h\s thực hiện Gv hướng dẫn Cả lớp hát GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn h\s chỉnh lại, GV hát mẫu những chỗ cần thiết H\s sủa chỗ sai GV hướng dẫn H\s tập các câu tiếp theo tương tụ H\s tập câu tiếp GV yêu cầu H\s hát nối các câu hát,lưu ý thể hiện đúngnhững tiếng ngân dài 3 phách Đoạn 2 chia thành 4 câulíu líu ..lo lo hát lên.. tươi sáng la lasay sưa hát lên ..muôn năm Gv hướng dẫn Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1 H\s tập đoạn 2 Hát toàn bài H\s hát cả bàI GV hướng dẫn H\s tiếp tục sửa những chỗ hát còn chưa đạt, thể hiện đúng những tiếng luyến và tiếng hát ngân dàI 3 phách H\s sủă chỗ sai GV yêu cầu H\s trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp( đoạn 1) và theo phách (đoạn 2) H\s hát gõ Gv hướng dẫn H\s tập hát đúng nhịp độ , thể hiện sắc thái, vui thiết tha, hồn nhiên của bài hát H\s thực hiện 7. củng cố kiểm tra Gv hỏi Bài hát có hình ảnh nào em thấy quen thuộc H\s trả lời Em thích câu hát nào , nét nhạc nào, hình ảnh nào trong bài hát ? Gv chỉ định đánh giá Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm hoặc nhịp ( đoạn 1) phách ( đoạn 2) 4-5 h\s xung phong GV dặn dò H\s học thuộc bài hát H\s ghi nhớ GV đàn Cả lớp trình bày bài kết hợp gõ đệm H\s hát gõ đệm Toán ( tiết 10 ) Hỗn số ( tiếp theo) MỤC TIÊU Giúp học sinh: Biết chuyển hỗn số thành phân số, áp dung vào giải toán. CÁC HOẠT DỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ. Gọi học sinh đọc và ghi lại các hỗn số trên tia số. Nhận xét chấm điểm. Dạy –học bài mới 2.1 Giới thiệu bài. Tiếp tục tìm hiểu hỗn số và chuyển thành phân số. 2.2 hướng dẫn chuyển hỗn số thành phân số. + Giới thiệu hình như sách giáo khoa Hướng dẫn nêu ra hỗn số. Từ hỗn số ta có thể viết thành phân số. Nhận xét và hướng dẫn : Vậy muốn chuyển hổn số thành phân số ta làm thế nào? Yêu cầu cầu học sinh đọc lại nhiều lần cách chuyển như sách giáo khoa . 2.3 luyện tập thực hành. Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu cách tính như sách giáo khoa Bài 2: hướng dẫn học sinh thực hiện theo mẫu sách giáo khoa Nhận xét cho điểm. Bài 3:a;b. Hướng dẫn học sinh làm theo mẫu: Chấm chữa bài. Củng cố dăn dò: Bài làm ở nhà xem lại các cách tính. Làm bài 3 c. Xem lại các bài đã làm. Chuẩn bị bài mới. 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét. Học sinh quan sát 2 Học sinh tự nêu cách tính. Học sinh theo dõi tìm cách giải thích. Phần nguyên nhân với mẩu rồi cộng với tử số thành phần tử số của phân số mới, mẫu số giữ nguyên. 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở . 3 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở ----------------------------------------------------------- Tập làm văn (tiết 16) Luyện tập làm báo cáo thống kê MỤC TIÊU +. Học sinh hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê. +. Biết thống kê đơn giản về số liệu của từng tổ học sinh trong lớp. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: +. Bảng số liệu thống kê bài nghìn năm văn hiến. +. Kẻ sẵn bảng ở bài tập số 2. CÁC HOẠT DỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm bài cũ + Gọi Học sinh đọc bài văn tiết trước. + Nhận xét cho điểm. Dạy –học bài mới 2.1. Giới thiệu Qua bài nghìn năm văn hiến các em đã biết được thế nào là số liệu thống kê. Hôm nay chúng ta sẻ luuyện tập lại nội dung này. 2.2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1 + Gọi học sinh đọc yêu cầu và tổ chức hoạt động nhómtheo hường dẫn. + Giáo viên tổ chức 1 học sinh điều khiển lần lượt hỏi. -Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075 -> 1919 . - Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng triều đại ? - Số bia và tiến sĩ có khắc tên trên bia còn lại đến ngày nay. - Các số liệu thống kê nói rên có tác dụng gì? Giảng: các số liệu trên bia làm tăng sức thuyết phục cho sự nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta. Bài tập 2 + Gọi học sinh đọc yêu cầu và tự làm vào vở. + Gọi học sinh thực hiện bảng lớp. + Gọi học sinh phân tích bảng thống kê cảu lớp. + Nhận xét, tuyên dương các tổ thực hiện nhanh, đúng. Củng cố - dăn dò: + Nhận xét tiết học. + Ghi nhớ các lập thống kê- Chuẩn bị bài mới. + Học sinh trình bày. + lắng nghe. -Khoa thi: 185.- tiến sĩ 2896. + 6 Học sinh tiếp nối nhau đọc lại bảng thống kê của bài tập đọc. (sách giáo khoa ) + 82 bia – 1006 tiến sĩ. + Giúp người dể đọc dễ hiểu, dễ so sánh. + Học sinh diền vào bảng thống kê đã chuẩn bị trên bảng lớp. Ví dụ: Tổ Số học sinh Nữ Nam 1 8 4 4 2 9 5 4 3 8 3 5 4 8 2 6 ... ... ... ... Tổng 37 18 19 -------------------------------------------------------- Địa lý (tiết 4) Địa hình và khoáng sản Mục tiêu: Học sinh biết : +. Nêu đặc điểm chính của địa hình khóng sản nước ta. +. Kể tên dãy núi, đồng bằng lớn trên bảng đồ. +. Kể tên một số vị trí mỏ khoáng sản trên lược đồ. Đồ dùng day học Bản đồ địa lí Việt Nam Bản đồ khoáng sản Việt Nam . Các hoạt động dạy chủ yếu. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh +. Kiểm tra bài cũ +. Phần đất liền có những đặc điểm gì ? +. Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền dài bao nhiêu km? +. Giới thiệu bài mới : Địa hình: Hoạt động 1 ( làm việc cá nhân) Bước 1: +. Yêu cầu học sinh đọc và quan sát hình sách giáo khoa . trả lời câu hỏi. +. Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hinh 1. +. Kể tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi chính ở nước ta? Những dãy núi nào có hình vòng cung ? +. Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta ? Bước 2: Yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận. Giáo viên nhận xét, đánh giá ,bổ sung. Khoáng sản Hoạt động 2 ( làm việc theo nhóm) Bước 1: +. Yêu cầu học sinh đọc và quan sát hình 2 sách giáo khoa . trả lời câu hỏi. +. Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta. Bước 2: Yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận. Giáo viên nhận xét, đánh giá ,bổ sung. Kết luận: nước ta có nhiều loậi khoán sản như: than , dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô-xít. Hoạt động 3 ( làm việc cả lớp) +. Treo bản đồ Việt Nam và bản đồ khoáng sản. Yêu cầu học sinh chỉ ra dãy núi chinh – vị tr1 các mỏ khoáng sản...... Giáo viên Nhận xét, đánh giá ,bổ sung, cho điểm từng cặp. Củng cố, dặn dò: Nhận xét , khen ngợi các nhóm, cá nhân có tinh thần học tập , tham gia xây dựng bài tích cực. Về nhà học thuộc bài và tìm hiểu thêm ở sách, báo ... Chuẩn bị bài mới Khí hậu. 2hs trình bày nhận xét, đánh giá ,bổ sung. Lắng nghe, xác định mục tiêu học tập +. Vùng có màu vàng cam là núi – màu xanh là đồng bằng. +. Dãy Trường Sơn , hoàng liên sơn... Cánh cung Sông gâm, Ngân Sơn, Bắc sơn> Đông triều. +. Đồng bằng Bắc bộ , Đồng bằng duyên hải miền Trung , Đồng bằng Nam bộ. Học sinh lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét . Học sinh lập bảng tổng hợp tên khoáng sản, kí hiệu, nơi phân bố, công dung. 3 Học sinh lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét Từng cặp học sinh lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét ----------------------------------------------------------- Sinh hoạt lớp. Tuần 2: Tập trung xây dựng nề nếp học tập I .MỤC TIÊU Giúp hs: -Nắm được những gì đạt được và chưa đạt được trong tuần, tập trung xây dựng nề nếp học tập, hướng dẫn cho học sinh cách học để các em tiến bộ. -Nắm được phương hướng của tuần tới. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Sổ theo dõi trong tuần. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút 25 phút 5phút *Ổn định A.Bài cũ: B.Bài mới: -hướng dẫn lớp sinh hoạt -GV nhận xét chung :Nêu lên những mặt đạt được và nhữnh điểm cần hạn chế. -Nêu phương hướng của tuần tới. Thành lập đôi bạn học tập, xây dựng nội quy của lớp, hướng dẫn học sinh cách truy bài ở nhà, tạo góc học tập riêng - Tập văn nghệ chuẩn bị khai giảng Hướng dẫn hs sinh hoạt văn nghệ 4.cũng cố –dặn dò. - Các tổ trưởng lên đọc sổ theo dõi trong tuần. -lớp trưởng nhận xét chung. -Nhận nhiệm vụ tuần tới. -sinh hoạt văn nghệ ---------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docLop 5 tuan 2.doc