Bài soạn lớp 4 buổi 2 Tuần 28- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô

A. Mục tiêu:

- Giúp HS phát hiện ra lỗi sai của mình trong bài kiểm tra.

- Sửa lại các lỗi sai đó và ôn lại các kiến thức còn chưa nắm chắc.

- HS yêu thích, say mê học toán

B. Đồ dùng dạy học:

 - Bài kiểm tra của HS

 - Các bài đạt điểm giỏi, điểm trung bình, yếu

 

doc9 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1408 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 4 buổi 2 Tuần 28- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đại diện các tổ cầm phiếu lên nêu miệng kết quả bài làm. - 1 em đọc, lớp đọc thầm - Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống - 1 em khá làm mẫu - 1 em đọc tài đức, tài năng, tài hoa. - Điền lần lượt các từ tạo ra cụm từ có nghĩa - HS làm bài cá nhân vào nháp - 3 em làm 3 ý (a,b,c) - HS đọc bài đúng - HS nêu lựa chọn và giải thích. Địa lý NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYấN HẢI MIỀN TRUNG (tiếp theo) A .MỤC TIấU : - Nờu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dõn ở đồng bằng duyờn hài miền Trung : + Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyờn hải miền Trung rất phỏt triển . + Cỏc nhà mỏy , khu cụng nghiệp phỏt triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyờn hải miền Trung : nhà mỏy đường , nhà mỏy đúng mới sữa chữa tàu thuyền . HS khỏ giỏi : + Giải thớch vỡ sao cú thể xõy dựng nhà mỏy đường và nhà mỏy đúng mới , sửa chữa tàu thuyền ở duyờn hải miền Trung : trồng nhiều mớa , nghề đỏnh cỏ trờn biển . + Giải thớch những nguyờn nhõn khiến ngành du lịch ở đõy phỏt triển : cảnh đẹp , nhiều di sản văn húa . GDBVMT : Đỏnh bắt , nuụi trồng thủy hải sản hợp lớ bảo vệ nguồn lợi hải sản của thiờn nhiờn B .CHUẨN BỊ - Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở duyờn hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp; C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HỌC SINH I/.Ổn định : II/ Kiểm tra bài cũ - Vỡ sao dõn cư lại tập trung khỏ đụng đỳc tại duyờn hải miền Trung? - Giải thớch vỡ sao người dõn ở duyờn hải miền Trung lại trồng lỳa, lạc, mớa & làm muối? - GV nhận xột ghi điểm III / Bài mới : Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp - Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 9, 10 - Người dõn miền Trung dựng cảnh đẹp đú để làm gỡ? - Kể tờn những điểm du lịch nỗi tiếng ở đõy ? - Việc phỏt triển du lịch mang lại những lợi ớch gỡ ? GV nhận xột sửa chữa Hoạt động 2 : Làm việc nhúm đụi - Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 11 - Vỡ sao cú nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở cỏc thành phố, thị xó ven biển? GV khẳng định cỏc tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn . - Yờu cầu 2 HS núi cho nhau biết về cỏc cụng việc của sản xuất đường? Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp - GV giới thiệu thụng tin về một số lễ hội như: Lễ hội Cỏ Voi: Gắn với truyền thuyết cỏ voi đó cứu vua trờn biển, hằng năm tại Khỏnh Hoà cú tổ chức lễ hội Cỏ Voi. Ở nhiều tỉnh khỏc nhõn dõn tổ chức cỳng Cỏ ễng tại cỏc đền thờ Cỏ ễng ở ven biển. - GV yờu cầu HS đọc đoạn văn về lễ hội tại khu di tớch Thỏp Bà ở Nha Trang - Quan sỏt hỡnh 16 & mụ tả khu Thỏp Bà? -Trong lễ hội cú những hoạt động nào ? - GV sửa chữa giỳp HS hoàn thiện phần trả lời. Bài học SGK IV/ CỦNG CỐ - DẶN Dề : - GV nhận xột tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau: Thành phố Huế. - Hỏt -2 -3 HS trả lời - HS quan sỏt hỡnh - Để phỏt triển du lịch - Sầm Sơn , Lăng Cụ , Nha Trang , Mũi Nộ - Gúp phần cải thiện đời sống nhõn dõn ở vựng này - HS quan sỏt - ( HS khỏ , giỏi ) - Do cú tàu đỏnh bắt cỏ, tàu chở khỏch nờn cần xưởng sửa chữa. - Chở mớa về nhà mỏy, rửa sạch, ộp lấy nước, quay li tõm để bỏ bớt nước, sản xuất đường trắng, đúng gúi phục vụ tiờu dựng & sản xuất. - HS đọc - 2 thỏp lớn, cao, đỉnh tự & trũn – nhọn, 1 thỏp nhỏ, cú sõn & nhiều cõy cối. - Trong phần lễ hội cú cỏc hoạt động văn nghệ , thể thao mỳa hỏt ,… Vài HS đọc Thể dục Môn thể thao tự chọn - Trò chơi: dẫn bóng I. Mục tiêu: - Ôn và học mới 1 số nội dung môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Trò chơi “Dẫn bóng” yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn. II. Địa điểm - phương tiện: Sân trường, dây, bóng. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ xoay các khớp tay chân, đầu gối, hông. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc. *Ôn các động tác tay chân lườn bụng, phối hợp và nhảy các bài thể dục phát triển chung. - HS tập dưới sự điều khiển của lớp trưởng. - Ôn nhảy dây 1 - 2 phút. 2. Phần cơ bản: a. Môn tự chọn 9 - 11 phút: - Đá cầu: Ôn tâng cầu bằng đùi. HS: Tập theo đội hình hàng ngang theo từng tổ do tổ trưởng điều khiển. - Ném bóng: Ôn hai trong 4 động tác bổ trợ đã học. - Tập theo đội hình như tâng cầu bằng đùi. - Học cách cầm bóng. - Đội hình tương tự như trên. - Học tư thế đứng chuẩn bị kết hợp chách cầm bóng. - Đội hình tập và cách dạy như trên. b. Trò chơi vận động: - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và luật chơi. HS: Cả lớp chơi trò chơi. 3. Phần kết thúc: - GV cùng hệ thống bài. HS: Tập 1 số động tác hồi tĩnh. - Đứng tại chỗ hát, vỗ tay hoặc chơi hồi tĩnh. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài về nhà. - Về tập thể dục đều đặn vào buổi sáng cho cơ thể khỏe mạnh. Ngày soạn: 15/03/2013 Ngày dạy: Thứ tư ngày 20 thỏng 03 năm 2013 Toán (tăng) Tiết 56: Luyện tập tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó A. Mục tiêu: - Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán '' tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó''. - HS làm thành thạo loại toán này - HS yêu thích, say mê học toán B. Đồ dùng dạy học: - Thước mét, vở bài tập toán trang 64, 65 C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: - Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán và chữa bài - Giải toán - Đọc đề - tóm tắt đề? - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Nêu các bước giải? - GV chấm bài nhận xét: - Đọc đề - tóm tắt đề? Bài toán cho biết gì? hỏi gì? Nêu các bước giải? - Tổng của hai số là bao nhiêu? - GV chấm bài nhận xét - Đọc tóm tắt đề ? nêu bài toán ? Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? - GV chữa bài - nhận xét Bài1 : Cả lớp làm bài vào vở 1 em chữa bài - Coi số bé là 3 phần thì số lớn là 4 phần như thế. Tổng số phần bằng nhau là 3 + 4= 7 (phần) Số bé là 658 : 7 x 3 =282. Số lớn là: 658 - 282 = 376. Đáp số : Số bé 282. Số lớn 376. Bài 2: Cả lớp làm vở- 1 em chữa bài Coi số bạn trai là 1 phần thì số bạn gái là 2 phần như thế. Tổng số phần bằng nhau là 1 + 2 = 5 (phần) Số bạn trai là :12 : 3 = 4 (bạn) Số bạn gái là : 12- 4 = 8 (bạn) Đáp sốBạn trai : 4 bạn ; bạn gái 8 bạn Bài 3: Cả lớp làm vở- 1em chữa bài (tương tự như bài 2) D. Các hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó 2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài. Tiếng Việt (tăng) Ôn tập giữa học kì 2 (luyện từ và câu) I- Mục đích, yêu cầu: 1. Tiếp tục ôn luyện hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm : Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm. 2. Tiếp tục rèn cho học sinh kỹ năng lựa chọn và kết hợp từ qua bài tập điền từ vào chỗ trống để tạo cụm từ. II- Đồ dùng dạy, học: - Vở bài tập Tiếng Việt 4 tập 2. - Bảng lớp viết nội dung bài 3 a,b,c theo hàng ngang III- Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định 2. Kiểm tra 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích ,yêu cầu tiết học b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1,2 - Từ đầu học kỳ 2 đến nay các em đã học những chủ điểm nào? - Trong các chủ điểm đó có tiết Mở rộng vốn từ nào? - GV yêu cầu chia lớp theo 3 tổ. - Giao cho mỗi tổ thống kê 1chủ điểm - GV ghi nhiệm vụ lên bảng - GV nhận xét, lời giải đúng SGV(176) Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu gì? - GV hướng dẫn HS làm mẫu 1 ý - Đọc từ trong ngoặc đơn - Nêu cách làm - GV mở bảng lớp, gọi học sinh chữa bài - GV chốt lời giải đúng 4. Củng cố, dặn dò - Trong bài em thích thành ngữ, tục ngữ nào nhất, vì sao? - Dặn học sinh tiếp tục ôn tập. - Hát - HS nghe, mở sách - 1 em đọc yêu cầu ,lớp đọc thầm - 3 chủ điểm: : Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm. - Tài năng, Sức khoẻ, Cái đẹp, Dũng cảm. - HS nhận nhiệm vụ,thống kê các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ theo chủ điểm (Tổ 1: Người ta là hoa đất Tổ 2: Vẻ đẹp muôn màu Tổ 3: Những người quả cảm). - Lần lượt đại diện các tổ cầm phiếu lên nêu miệng kết quả bài làm. - 1 em đọc, lớp đọc thầm - Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống - 1 em khá làm mẫu - 1 em đọc tài đức, tài năng, tài hoa. - Điền lần lượt các từ tạo ra cụm từ có nghĩa - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập - 3 em làm 3 ý( a,b,c) - HS đọc bài đúng - HS nêu lựa chọn và giải thích. Lịch sử Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long A. Mục tiêu Học xong bài này học sinh biết - Trình bày sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn. - Việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long có nghĩa là về cơ bản đã thống nhất được đất nước chấm dứt thời kì Trịnh – Nguyễn phân tranh. B. Đồ dùng dạy học - Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra : em hãy mô tả lại một số thành thị của nước ta ở thế kỉ XVI – XVII III- Dạy bài mới + HĐ1: Làm việc cả lớp - Giáo viên treo lược đồ - Trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long + HĐ2: Trò chơi đóng vai - GV kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: * Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào? * Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra như thế nào? - GV nhận xét và bổ xung - Cho HS đóng vai theo nội dung SGK từ đầu đến đoạn quân Tây Sơn - Nhận xét và bổ xung + HĐ3: Làm việc cả lớp - Đặt câu hỏi để học sinh trả lời - ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long - Giáo viên kết luận - Hát - Vài em trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh theo dõi và quan sát - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe - Hai học sinh đọc sách giáo khoa - Chúa Trịnh đứng ngồi không yên, quan tướng sợ hãi lo cất giấu của cải, đưa vợ con đi chốn - Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó. Chúa Trịnh bỏ chạy bị dân bắt chói nộp cho quân Tây Sơn - Học sinh chia nhóm phân vai và tập đóng vai. - Học sinh nêu ( SGK trang 60 ) D. Hoạt động nối tiếp. - Trình bày kết quả của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.

File đính kèm:

  • docBAI SOAN L4._TUAN 28_BUOI 2.doc
Giáo án liên quan