I. Mục tiêu
- Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản.
- Nhận biết được độ dài dm trên thước thẳng.
- Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.
- Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm
* Bài 1,2,3(cột 1,2),4
- H vận dụng tốt vào thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học
- Thước có chia vạch cm
23 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn lớp 2 Tuần 2 - Nguyễn Thị Thu Hiền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
åu vaø thöïc hieän theo .
Ngày soạn: 2/9/2008
Ngày giảng:11/9/2008
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I Mục tiêu
- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
- Biết số hạng; tổng.
- Biết số bị trừ, số trừ,hiệu.
- Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép trừ.
* Bài 1(viết 3 số đầu); 2; 3(làm 3 phép tính đầu);4
II Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1Bài cũ:
-Gọi 2 em lên làm:Đặt tính rồi tính
36-12; 48-35;
Nhận xét,ghi điểm.
2 Bài mới:a.Giới thiệu bài:Ghi đề
b.Giảng bài mới:
Bài2: Viết số thích hợp vào ô trống
-Giáo viên kẻ lên bảng
Gọi học sinh nêu yêu cầu.
-Yêu cầu học sinh làm và gọi nhận xét bạn.
-a:Muốn tìm tổng ta làm như thế nào?
b.Nêu cách tìm hiệu của 2 số?
Bài 3:Tính
-Rèn kĩ năng tính cho học sinh.
-Yêu cầu học sinh làm vào bảng con.
-2 em lên bảng làm.
-Nhận xét bài làm của bạn.
Bài4:Rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh.
-Gọi vài em đọc bài và tìm hiểu bài.
-Yêu cầu tự tóm tắt và giải bài toán vào vở.
-Theo dõi chấm,chữa bài cho học sinh.
3 Củng cố-dặn dò:
-Hệ thống lại kiến thức bài học hôm nay.
-Nhận xét giờ học.
Về nhà tự rèn thêm.Chuẩn bị bài sau
-2 em lên làm.Cả lớp nhận xét bạn.
-2 học sinh đọc yêu cầu.
-2 em làm bảng cả lớp làm vở nháp.
-Ta thực hiện phép tính cộng
-Ta thực hiện phép tính trừ.
-2 em làm bảng lớp,cả lớp làm bảng con.
-2 em đọc đề bài.
Cả lớp tự tóm tắt bài toán và giải bài toán vào vở.
-1em nhắc lại nội dung bài.
Chính tả(Nghe-viết) : LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
I Mục tiêu
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
-Biết thực hiện đúng yêu cầu của (BT2); bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3)
II Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi sẵn nội dung luật chính tả g,gh.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
-Đọc từ khó học sinh viết:xoa đầu, chim sâu,yên lặng,
-1 em lên bảng viết.
-Nhận xét bài học sinh.
2 Bài mới:a.Giới thiệu bài:Ghi đề
b.Giảng bài mới:
-Giáo viên đọc mẫu bài chính tả.
-Gọi 2 em đọc lại
-Bài chính tả cho biết Bé làm những việc gì?
Bài chính tả có mấy câu?Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất?
-Gọi học sinh đọc lại câu 2.
*Hướng dẫn viết từ khó:
Quét nhà,luôn luôn,tích tắc.
-Có thể học sinh tìm thêm một số từ khó khác.
*Đọc bài cho học sinh viết:
-Đọc đúng yêu cầu bộ môn.
-Đọc dò:Cho học sinh đổi vở cho nhau để dò bài.
*Chấm,chữa bài.
*Bài tập:
Bài2:Treo bảng phụ
Gọi học sinh đọc yêu cầu.
-Cho học sinh làm miệng nhận xét bạn.
-Củng cố cách viết g,gh.
Bài 3:Sắp xếp tên 5 học sinh theo thứ tự bảng chữ cái.
-Làm bài vào vở nháp.Nêu cả lớp nhận xét bài bạn.
3Củng cố-dặn dò:
-Hệ thống bài.Nhận xét giờ học.
Về nhà tự luyện lỗi sai.
-Viết bảng con.
-1 em viết bảng lớp.
-2em đọc lại.
-Quét nhà,nhặt rau,…
Tự nêu.
2 em đọc lại câu 2.
-Viết vào bảng con.
-Tự tìm thêm.
-Nghe và viết bài đúng chính tả
-Đổi vở cho bạn dò bài.
-2em đọc yêu cầu bài tập.
-Nêu miệng nối tiếp.
-Nhắc lại luật viết g,gh.
-1 em làm bảng lớp.Cả lớp làm vở nháp.
-1 em nhắc lại bài viết hôm nay
Tập làm văn:CHÀO HỎI-TỰ GIỚI THIỆU
I Mục tiêu
- Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân (BT1, BT2).
- Viết được một bản tự thuật ngắn (BT3).
* GV nhắc HS hỏi gia đình để nắm được một vài thông tin ở BT3 (ngày sinh, nơi sinh, quê quán)
II Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ bài tập 2
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Bài cũ:
-Hãy nói 1 câu trong bức tranh BT3 đúng với nội dung tranh.
-Nhận xét bạn
2 Bài mới:a.Giới thiệu bài:Ghi đề
b.Giảng bài mới
Bài1:Rèn kĩ năng chào hỏi và tự giới thiệu.
-Gọi học sinh đọc yêu cầu và thực hiện lần lượt từng yêu cầu đó.
-Nhận xét,chỉnh sữa cho học sinh.
*Kết luận:Khi chào hỏi người lớn tuổi em nên chú ý sao cho lễ phép,lịch sự.
Chào bạn thì cần thân mật,cởi mở.
Bài2:Rèn kĩ năng tự giới thiệu
-Gọi học sinh đọc yêu cầu:
-Thảo luận cặp đôi.
-Gọi đại diện từng cặp lên bảng thể hiện .Cả lớp nhận xét.
-3bạn chào nhau như thế nào?Có thân mật lịch sự không?
-Ngoài lời chào hỏi,tự giới thiệu ra 3 bạn còn làm gì?
Bài3:Rèn kĩ năng viết bản tự thuật
-Gọi 2 em đọc yêu cầu.
-Yêu cầu học sinh tự viết bài vào vở.
-Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh viết bài.
-Chấm một số bài và nhận xét
3Củng cố-dặn dò:
Gọi học sinh nêu lại nội dung bài học hôm nay.
Nhận xét và tuyên dương những học sinh học có cố gắng.
-Về nhà vận dụng tốt.
2 em lên bảng nói.
-Nhận xét bạn.
-3 đến 4 em lần lượt thực hiện.
-2em đọc yêu cầu.
-Thảo luận cặp đôi.
-4cặp lên thể hiện.
-Tự nhận xét.
-Đọc kĩ yêu cầu và làm bài vào vở
-2 em nhắc lại đề bài.
Tự nhiên xã hội: (Đ/C Khoa soạn giảng)
Sinh hoạt : SAO
I.Yeâu caàu.
-Thöïc hieän ñuùng tieán trình sinh hoaït sao.
-Roõ raøng, raønh maïch trong töøng böôùc thöïc hieän.
-Nghieâm tuùc, coù yù thöùc trong tieát hoïc.
II. Leân lôùp.
1.OÂån ñònh toå chöùc.
-Cho lôùp haùt.
-Caên daën nhöõng ñieàu löu yù khi sinh hoaït.
-Hoïc sinh nhaéc laïi caùc böôùc sinh hoaït sao.
-Giaùo vieân nhaän xeùt, boå sung.
2. Tieán haønh sinh hoat.: Tröôûng sao ñieàu khieån theo quy trình cuûa tieát sinh hoaït.
Böôùc 1: Ñieåm danh.
-Taäp hôïp theo ñoäi hình haøng doïc; ñieåm danh roõ raøng, döùt khoaùt.
Böôùc 2: Kieåm tra veä sinh caù nhaân.
-Tröôûng sao nhaän xeùt ñöôïc nhöõng maët öu, maêt khuyeát cuûa töøng sao vieân trong tuaàn.
Böôùc 3: Keå vieäc laøm toát trong tuaàn – hoâ vang reo.
-Khi keå phaûi giôùi thieäu teân, keå ñöôïc nhöõng vieäc laøm ôû nhaø, ôû tröôøng.
Böôùc 4: Ñoïc lôøi höùa cuûa sao nhi.
-Haùt baøi: Sao cuûa em.
Böôùc 5: Neâu keá hoaïch tuaàn.
-Ñi hoïc chuyeân caàn, ñuùng giôø. Ñeán lôùp laøm veä sinh saïch seõ.
-Hoïc baøi vaø laøm baøi ñaày ñuû khi ñeán lôùp.
-Haêng say phaùt bieåu, thi ñua daønh ñöôïc nhieàu ñieåm toát.
-OÂn taäp toát chuaån bò cho thi giöõa kì 2 ñaït keát quaû cao.
-Tham gia toát caùc hoaït ñoäng.
-Troàng daëm caây, töôùi caây.
Böôùc 6: Sinh hoaït theo chuû ñieåm.
-Haùt, muùa, keå chuyeän veà chuû ñeà: “Möøng ngaøy sinh nhaät ñoaøn 26/3”
-GV theo doõi, höôùng daãn.
3.Cuûng coá, daën doø.
-HS nhaéc tieán trình cuûa tieát sinh hoaït sao.
-GV nhaän xeùt tieát sinh hoaït sao.
Tự nhiên & xã hội: BỘ XƯƠNG
I Mục tiêu:(SGV)
II Đồ dùng dạy học:
-Tranh vẽ mô hình bộ xương người.Phiếu học tập.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động hoc
1 Bài cũ:Trò chơi khởi động.
Tên trò chơi:Thụt-thò.
-Yêu cầu học sinh chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên.
-Các cơ và khớp nào vận động?
2Bài mới:a.Giới thiệu bài:Ghi đề:
b.Giảng bài mới:
Hoạt động1:Bước1:Quan sát hình vẽ bộ xương.
-Chỉ và nói tên một số xương và khớp xương ở hình vẽ mà em biết?
-Gọi một số em lên bảng chỉ và nêu.
Bước2:Hoạt động cả lớp:
-Giáo viên đưa mô hình bộ xương và nói, yêu cầu học sinh chỉ đúng.
Vd:Xương đầu,xương sống,
Bước3:Yêu cầu quan sát,nhận xét các xương trên mô hình và so sánh các xương trên cơ thể?
*Yêu cầu xác định các xương trên cơ thể.
*Kết luận:Các chõ gập,duỗi được gọi là khớp xương.
Hoạt động2:Thảo luận về cách giữ gìn,bảo vệ bộ xương.
Mục tiêu:Học sinh cần biết được rằngcần đi,đứng,xách,đeo đúng tư thế để không bị cong vẹo cột sống.
Cách tiến hành:-Tại sao hàng ngày chúng ta cần đi ngồi đúng tư thế?
-Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt?
*Kết luận:Chúng ta cần ngồi ngay ngắn, không mang vác nặng để xương phát triển tôt.
3 Củng cố-dặn dò:
-Đọc phần xanh ở SGK.
-Về nhà vận dụng tốt.
-Chơi trò chơi.
-Khớp tay, khớp cánh tay.
-Quan sát hình vẽ.
-2 đến 3 em chỉ và nêu.
-Chỉ theo giáo viên nói.
-Quan sát và so sánh.
-2 đến 3 em lên bảng chỉ.
-Trả lời câu hỏi.NX bạn và bổ sung.
-Cần giữ gìn xương không bị va chạm mạnh.
-2 em đọc.
Thủ công:GẤP TÊN LỬA(Tiết 2)
I Mục tiêu(SGV)
II Đồ dùng dạy học:
-Mẫu tên lửa gấp bằng giấy.
-Tranh quy trình gẩp tên lửa.
-Giấy thủ công,hồ dán,
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1Bài cũ:
-Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
-Nhận xét
2 Bài mới:a.Giới thiệu bài:Ghi đề
b.Giảng bài mới:
Gọi 3 em nhắc lại các bước làm tên lửa.
-Hướng dẫn học sinh các thao tác nếu các em chưa làm được.
-Có thể treo tranh quy trình lên cho các em vừa quan sát vừa làm.
-Theo dõi học sinh thực hành nhắc nhở các em làm bài tốt.
*Chú ý:Khi cầm các dụng cụ bằng sắt trên tay thì không được đùa nghịch khi làm.
-Khi gấp cần miết mạnh tay và mặt giấy phải phẳng để khi phóng tên lửa nó bay đi xa..
-Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm:
-Cho học sinh phóng tên lửa xem tên lửa ai phóng xa nhất.
-Dán sản phẩm đẹp vào bìa ở lớp.
3 Củng cố-dặn dò:
Cho học sinh vệ sinh lớp học sạch sẽ.
-Nhận xét giờ học:Tuyên dương những em học có ý thức.
Về nhà làm 1 sản phẩm cho em của mình chơi.
-Chuẩn bị bài sau.
-Bỏ đồ dùng lên bàn.
-3 em nhắc lại quy trình làm tên lửa.
-Thực hành làm tên lửa.
-Trưng bày sản phẩm.
-Phóng tên lửa.
-Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
Mĩ thuật : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT “XEM TRANH THIẾU NHI”
I Mục tiêu(SGV)
II Chuẩn bị: sưu tầm một vài bức tranh của thiếu nhi quốc tế, bộ ĐDDH
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Kiểm tra bài vẽ đậm, vẽ nhạt 5 em nhận xét
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi đề
Hoạt động 1 : Xem tranh
*Giáo viên giới thiệu tranh đôi bạn “Tranh sát màu và bút dạ của Phương Liên
-Trong tranh vẽ những gì
- 2 bạn trong tranh đang làm gì ?
- Em hãy kể những màu được sử dụng trong bức tranh?
-Em có thích bức tranh này không? Vì sao?
GV nhận xét đánh giá
Hoạt động 2 : Nhận xét đánh giá
-Tinh thần thái độ học tập của lớp
-Khen ngợi HS có ý kiến phát biểu
Dặn dò:
-Sưu tầm tranh và tập nhận xét về nội dung, cách vẽ tranh
-Quan sát hình dáng màu sắc, lá cây trong thiên nhiên
5 em nộp vỡ
HS lắng nghe
HS quan sát và lắng nghe
Tranh vẽ bằng bút dạ và sáp màu...
Đang ngồi trên cỏ đọc sách
Màu sắc trong tranh có màu đạm, màu nhạt (màu xanh, vàng,cam...)
HS trả lời
2-3 HS nêu nội dung của bức tranh
HS về nhà sưu tầm
HS quan sát chuẩn bi cho tiết sau
File đính kèm:
- GA lop 2 tuan 2(1).doc