I / MỤC TIÊU :
-Đọc trôi chảy toàn bài . Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu , giữa các cụm từ dài .
-Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với ý nghỉ của hai nhân vật ( người em và người anh)
-Đọc nhấn giọng các từ ngữ : Công bằng , ngạc nhiên , xúc động , ôm chầm lấy nhau
- Ý nghĩa các từ mới . Công bằng , kì lạ .
-Hiểu được tình cảm của hai anh em
-Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi tình cảm anh em , luôn yêu thương , lo lắng ,nhường nhịn nhau .
II / CHUẨN BỊ :
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
-Bảng phụ viết sẵn từ câu cần luyện đọc .
27 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1123 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn lớp 2 Tuần 15 - Đặng Thị Anh Nguyệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác lớp học và phân biệt từng khối lớp.
-Nói tên và chỉ vị trí của từng khối lớp.
-HS tham quan các phòng làm việc của BGH, phòng hội đồng, thư viện,…
-HS QS sân trường và vườn trường và nhận xét chúng rộng, hẹp ở đó trồng những cây gì?
+KL : Trường học thường có sân, vườn và nhiều phòng như :phòng làm việc của BGH, phòng hội đồng, thư viện,…và các phòng họ
Hoạt động 2 : Làm việc với SGK
Mục tiêu: Biết một số hoạt động thường xảy ra ở lớp học, thư viện, phòng truỵền thống, phòng y tế,…
+Tiến hành: Làm việc theo cặp.
-HS QS các hình ở SGK/ 33 và trả lời các câu hỏi:
? Ngoài các phòng học trường của bạn còn có những phòng nào?
? Bạn thích phòng nào? Tại sao?
? Nói về những hoạt động diễn ra ở thư viện, lớp học?
+KL : Ở trường HS học tập trong lớp học, hay ngoài sân trường, vườn trường, ngoài ra các em còn có thể đến thư viện để đọc và mượn SGK, đến phòng y tế để khám bêïnh khi cần thiết.
Hoạt động 3: Trò chơi hướng dẫn viên du lịch.
+ Mục tiêu: Biết sử dụng vốn từ riêng để giới thiệu trường học của mình:
Tiến hành:
-HS tự đóng vai và GT trường học của mình
Giới thiệu mọi hoạt động diễn ra ở trường mà em biết.
-GV theo dõi – HS và GV nhận xét.
-HS trả lời theo nhiều ý khác nhau. HS + GV nhận xét.
HS nhắc lại
-Quan sát hình vẽ và thảo luận về trường học, lớp học, phòng học,…
-HS tham quan trường học để khai thác các nội dung sau :
-HS thực hiện theo YC của GV
- Tổng kết buổi tham quan giúp HS nhớ lại cảnh quan của trường.
-HS nói với nhau theo cặp về cảnh quan của trường mình.
-1 – 2 HS nói trước lớp về cảnh quan của trường mình.
-HS chú ý.
-HS QS các hình ở SGK/ 33 và trả lời các câu hỏi:
-HS nêu và tự trả lời.
-HS khác nhận xét. Bổ sung.
-HS chú ý.
Chú ý.
-HS tự đóng vai và GT trường học của mình
-Hs trả lời HS khác nhận xét – GV nhận xét bổ sung.
3. Hoạt động cuối cùng:
-Học bài gì?
-GV nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà học bài , Làm BT VBT xem bài 16 hôm sau học.
***
Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2008
THỂ DỤC: ( Tiết 30)
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI “ VÒNG TRÒN”
I / MỤC TIÊU:
- On bài thể dục phát triển chung:YC thực hiện được từng động tác tương đối chính xác, đều và đẹp
-Ôn tròchơi “ vòng tròn”. Yêu cầu biết cách chơi va tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II / ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN.
-Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
-Một còi, kẻ 3 vòng tròn đông tâm có bán kính 3 m; 3,5 m; 4m.
III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 / Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học:
-Ôn bài tập phát triển chung: Mỗi động tác 2 x 8 nhịp. Cán sự lớp điều khiển.
2/ Phần cơ bản:
Bài tập thể dục phát triển chung: 4 – 5 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
GV chia tổ cho HS tập luyện.\
-Trò chơi “ Vòng tròn ” 10 – 12 phút
- GV cho HS tập đi theo đội hình vòng tròn kết hợp đọc vần điệu vỗ tay kết hợp với nghiêng người như múa, theo nhịp đến nhịp 8 nhảy từ 1 vòng tròn thành 2 vòng tròn. sau đó trò chơi lại tiếp tục 2 vòng tròn thành 1 vòng tròn.
-Do cán sự lớp điều khiển.
-Chia tổ cho HS ôn tập 2 – 3 phút dưới sự điều khiển của tổ trưởng, sau đó cho từng tổ báo cáo kết quả tập luyện.
3 / Phần kết thúc:
- Cúi người thả lỏng: 8 -10 lần.
- Nhảy thả lỏng: 6 – 8 lần.
-Trò chơi “GV chọn ) 1 phút.
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV nhận xét và giao bài tập về nhà Nhắc HS về nhà ôn tập động tác đi đều để giờ học tới kiểm tra.
-Đứng tại chỗ , vỗ tay và hát 1 – 2 phút.
Dậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp : 1 -2 phút
-Xoay khớp cổ chân ( một chân đứng làm trụ, chân kia đưa ra sau để mũi chân chạm đất và xoay khớp cổ chân 4 – 5 vòng, sau đó xoay ngược lại ): Tiếp theo ,tập như trên: 1 phút
- Xoay khớp đầu gối( đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay chống vào hai đầu gối, xoay hai đầu gối hướng vào trong một số vòng, sau đó xoay ngược lại ) :1 – 2 phút.
HS chú ý:
HS tập luyện 2 – 3 lần, lần 4 từng tổ trình diễn và báo cáo kết quả tập luyện.
-HS chơi thử
- HS chơi trò chơi một cách tự nhiên.
-HS thực hiện theo HD của giáo viên
- Cúi người thả lỏng: 8 -10 lần.
- Nhảy thả lỏng: 6 – 8 lần.
- HS chơi trò chơi
***
TẬP LÀM VĂN: (Tiết15)
CHIA VUI - KỂ VỀ ANH CHỊ EM.
SGK:126 Thời gian:40’-42’
I/ MỤC TIÊU:
Biết cách nói lời chia vui trong một số trường hợp.
Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp.
Viết được một đoạn văn ngắn kể về anh ( chị em ) của em.
II / ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
-Tranh minh hoạ bài
Một số tình huống để HS nói lời chia vui.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động đầu tiên: :
- Gọi 3 HS lên bảng đọc đoạn văn kể về gia đình của em.
-Nhận xét và cho điểm HS.
2. Hoạt động dạy bài mới:
-2.1: GTB: GV nêu tên bài học và ghi tựa.
-2.2.HD làm bài tập:
Bài 1,2 :
+ Treo tranh minh hoạ.
? Tranh vẽ những gì?
Gọi một HS đọc YC.
-Chị Liên có niềm vui gì?
-Nam chúc mừng chị Liên như thế nào?
Nếu là em, em sẽ nói gì với chị Liên để chúc mừng chị.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
+YC HS tự làm
HS đọc bài của mình.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-HS nhắc.
+ Cả lớp theo dõi.
-Tranh vẽ bé trai đang ôm hoa tặng chị.
-Bạn Nam chúc mừng chị Liên được giải nhì trong kì thi HS giỏi của tỉnh. Hãy nhắc lại lời của Nam.
-Đạt giải nhì trong kì thi HS giỏi của tỉnh
-Tặng hoa và nói: Em chúc mừng chị: Chúc chị sang năm được giải nhất.
3 – 5 HS nhắc lại.
HS nói lời của mình.
VD: Em xin chúc mừng chị./ Chúc chị học giỏi hơn nữa./ Mong chị đạt thành tích cao hơn…
-Đọc YC của bài.
VD: Em rất yêu bé Nam. Nam năm nay hai tuổi. Môi bé Nam đỏ hồng, da trắng. Nam luôn tươi cười ngộ nghĩnh./ Anh trai em tên là Minh. Anh Minh cao và gầy. Năm nay anh học lớp 4 trường tiểu học Bưng Kè A. Anh Nam học rất giỏi.
3. Hoạt động cuối cùng:
-Học bài gì?
- YC HS nói lời chia vui trong một số tình huống…s
-Tổng kết giờ học.
-Nhắc các em về nhà hoàn thành tốt các bài tập.
***
TOÁN: ( Tiết 75)
LUYỆN TẬP CHUNG.
SGK:75 Thời gian:35’-37’
I/ MỤC TIÊU:
-Giúp HS củng cố về:
-Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
-Tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số bị trừ chưa biết trong một hiệu.
-Bài toán về ít hơn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.
- Đồ dùng phục vụ trò chơi:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Hoạt động đầu tiên : GV GT + Ghi tựa.
2 Hoạt động dạy - Học bài mới:
Bài 1:
Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả.
Bài 2 :
-Gọi HS nêu YC của bài.
? Khi đặt tính phải chú ý điều gì?
-YC 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 cột tính.
-Cả lớp làm vào VBT.
-YC HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện các phép tính sau : 32 – 25 ; 53 – 29 ; 61 – 19; 94 – 57 ; 44 – 8 ; 30 – 6.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 :HS đọc YC
? Bài toán YC ta làm gì?
-Gv ghi 42 – 12 – 8 hỏi tính từ đâu, tới đâu?
-YC HS tự làm.
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: HS nêu YC.
? Bài toán YC tìm gì?
-x là gì trong các ý a, ; là gì trong ý b , là gì trong ý c?
-Yc HS nêu lại cách tìm số hạng chưa biết, phép cộng , số bị trừ trong phép tính trừ, là số trừ trong phép tính trừ.
-YC HS tự làm bài
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5 :
-Gọi HS đọc đề bài.
-Nhận dạng bài toán và tự làm bài.
? Muốn biết em cao bao nhiêu dm ta phải làm gì?
-YC HS trình bày bài giải vào VBT rồi gọi HS đọc chữa.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-HS nhắc.
-HS làm bài sau đó nối tiếp nhau đọc từng kết quả của mỗi phép tính.
-Đặt tính rồi tính.
-Phải chú ý sao cho đơn vị viết thẳng cột với đơn vị, chục thẳng với chục.
-Làm bài cá nhân. Sau đó nhận xét bài làm của bạn trên bảng về đặt tính, thực hiện tính.
-3 HS lần lượt trả lời, lớp nhận xét.
-YC tính
- Tính lần lượt từ trái sang phải.
-Làm bài và thông báo kết quả.
-Tìm x.
-x là số hạng trong phép cộng, là số bị trừ trong phép tính trừ.là số trừ trong phép tính trừ.
-Trả lời.
-Đọc đề bài.
-Thực hiện phép tính 15 - 6
Bài giải
Số dm em cao là:
15 – 6 = 9 (dm)
Đáp số: 9 dm
3. Hoạt động cuối cùng:
-Học bài gì?
-GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài , làm BT VBT xem bài hôm sau học.
***
Âm nhạc: (Tiết 15)
Ôn ba bài hát đã học.
( GV dạy chuyên nhạc)
***
SINH HOẠT LỚP
TUẦN:15
* Đánh giá tuần 15:
HS tự nhận xét tuần qua.
1. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
Lớp tổng kết :
Học tập: HS làm bài và học tập chăm chỉ. Đi học đầy đủ, chuyên cần.
Trật tự:
Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn.
Nếp tự quản tốt. Hát văn nghệ to, rõ ràng, thuộc bài hát chủ đề tháng.
Giữa giờ hát văn nghệ tốt. Giờ học nghiêm túc.
Vệ sinh:
Vệ sinh cá nhân tốt
Lớp sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp.
*Công tác tuần tới:
Khắc phục hạn chế tuần qua.
Thực hiện thi đua giữa các tổ.
Học bài và làm bài đầy đủ.
Đảm bảo sĩ số chuyên cần.
Sinh hoạt sao Nhi Đồng vào thứ hai hàng tuần.
Văn nghệ, trò chơi:
***
File đính kèm:
- Nguyet-tuan 15.doc