Bài soạn lớp 2 Tuần 14 - Đặng Thị Anh Nguyệt

I. Mục tiêu:

 - Đọc trơn được cả bài .

 - Đọc đúng các từ ngữ : Lúc nhỏ, lớn lên, trai, gái, dâu, rễ, lần lượt, chia lẻ,

 - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ .

 -Hiểu nghĩa các từ ngữ ở trong bài : va chạm, dâu, rể, đùm bọc, đoàn kết, chia lẻ, hợp lại.

- Hiểu nội dung , ý nghĩa câu chuyện : Câu chuyện khuyên anh chị em trong nhà phải đoàn kết, yêu thương nhau.

II. Đồ dùng dạy học:

 -Tranh minh họa

 -Bảng ghi nội dung cần luyện đọc .

 

doc37 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1530 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn lớp 2 Tuần 14 - Đặng Thị Anh Nguyệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gì? +YC HS viết tin nhắn. +YC HS đọc và sữa chữa tin nhắn của 3 bạn trên bảng và của một số em dưới lớp. +HS đọc rồi viết bảng các từ khó. VD : +Mẹ ơi! Bà đến đón con đi chơi. Bà đợi mãi mà mẹ chưa về. Bao giờ mẹ về thì gọi điện sang cho ông bà, mẹ nhé. Con: Thu Hương. +Mẹ ơi! Chiều nay bà sang nhà nhưng chờ mãi mà mẹ chưa về. Bà đưa con đi chơi với bà. Đến tối, hai bà cháu sẽ về. Con : Ngọc Mai.. -Chấm một số bài của HS. -HS nhắc. + Cả lớp theo dõi. -Tranh vẽ bạn nhỏ, búp bê, mèo con. -Bạn nhỏ đang cho búp bê ăn . -Mắt bạn nhìn búp bê rất trìu mến,/ tình cảm… -Tóc bạn nhỏ buộc hai chếc nơ rất đẹp./ Bạn buộc tóc thành hai bím xinh xinh. -Bạn mặc bộ quần áo rất sạch sẽ,/ rất mát mẻ,/ rất dễ thương,… -2 HS ngồi cạnh nhau nói cho nhau nghe sau đó một em trình bày trước lớp. -Đọc YC của bài. -Vì bà đến nhà đón em đi chơi nhưng bố mẹ không có nhà, em cần viết tin nhắn cho bố mẹ để bố mẹ không lo lắng. -Em cần viết rõ em đi chơi với bà. 3 HS lên bảng viết cả lớp viết vào vở nháp. -Trình bày tin nhắn. 3/ Củng cố –Dặn dò: -Học bài gì? -Tổng kết giờ học. -Nhắc các em ghi nhớ thực hành viết tin nhắn khi cần thiết. ---------OOOOO--------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. CÂU KIỂU AI LÀM GÌ? I / MỤC TIÊU: - Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ về tình cảm cho HS - Rèn kỉ năng sắp xếp các từ khó cho trước thành câu theo mẫu: Ai làm gì? - Rèn kỉ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 ,3. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 / KTBC: Gọi HS lên bảng yêu cầu mỗi em đặt một câu theo mẫu: Ai làm gì? - Nhận xét và cho điểm. 2 / Dạy –Học bài mới. A/ GTB : GV GT +Ghi tựa B/ HD làm BT: Bài 1: Gọi một HS đọc YC đề bài. -YC HS suy nghỉ và lần lượt phát biểu. nghe HS phát biểu và ghi các từ không trùng nhau lên bảng. -YC HS đọc các từ vừa tìm được sau đó chép vào VBT. Bài 2: -Gọi HS đọc bài sau đó đọc câu mẫu. -Gọi 3 HS làm bài. YC cả lớp làm vào vở nháp. -Gọi HS nhận xét bài trên bảng. -YC HS bổ sung các câu mà bạn trên bảng chưa sắp xếp được. -Cho cả lớp đọc câu đã xếp được. +Anh thương yêu em. Chị chăm sóc em. Em thương yêu anh. Em giúp đỡ chị. Chị em nhường nhịn nhau. Chị em giúp đỡ nhau. +Anh em thương yêu nhau. Chị em giúp đỡ nhau. Chị nhường nhịn em. Anh nhường nhịn em… Bài 3: -Gọi một HS đọc đề bài và các câu văn trong bài: -YC HS tự làm bài và chữa bài. ? Tại sao lại điền dấu chấm hỏi vào ô trống thứ 2: -Cả lớp làm bài vào VBT. -Chữa bài và chấm điểm. -HS nhắc. -Hãy tìm ba từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em. -Mỗi HS nói 3 từ: VD : giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, chăm chút, nhường nhịn, yêu thương, quý mến,.. -Cả lớp làm bài vào VBT. -Đọc đề bài. - Làm bài. Chú ý viết tất cả các câu mà em sắp xếp được -Nhận xét. -Phát biểu. -Đọc bài. -HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi. -HS đọc đề bài và các câu văn trong bài: -Làm bài . Điền dấu chấm vào ô trống thứ nhất và thứ ba. Điền dấu chấm hỏi vào ô trống thứ hai. - Vì đây là câu hỏi. 3 / Củng cố – Dặn dò. -Học bài gì? -Nhận xét, tổng kết giờ học. -Dặn HS về nhà tìm thêm các từ ngữ về tình cảm, luyện tập thêm mẫu câu : Ai làm gì? -Làm BT VBT xem bài tuần sau học. ---------OOOOO--------- TOÁN LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: -Giúp HS củng cố về: -Các bảng trừ có nhớ -Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. -Tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số bị trừ chưa biết trong một hiệu. -Bài toán về ít hơn. -Độ dài dm ước lượng của độ dài , đoạn thẳng.: -Bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC. - Đồ dùng phục vụ trò chơi: III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy Hoạt động học 1 GTB : GV GT + Ghi tựa. 2/ Dạy - Học bài mới: Bài 1: Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả. Bài 2 : -Gọi HS nêu YC của bài. ? Khi đặt tính phải chú ý điều gì? -YC 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 cột tính. -Cả lớp làm vào VBT. -YC HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện các phép tính sau : 35 – 8; 72 – 34 ; 57 – 9 ; 81 – 45 ; 63 – 5 ; 94 – 36; - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 : YC HS tự làm. ? Bài toán YC tìm gì? -x là gì trong các ý a,b ; là gì trong ý c? -Yc HS nêu lại cách tìm số hạng chưa biết, phép cộng , số bị trừ trong phép tính trừ. -YC HS tự làm bài -Nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 : -Gọi HS đọc đề bài. Nhận dạng bài toán và tự làm bài. ? Muốn biết thúng bé có bao nhiêu kg đường ta phải làm gì? -YC HS trình bày bài giải vào VBT rồi gọi HS đọc chữa. -Nhận xét và cho điểm HS. Bài 5: -Gọi một HS nêu YC của bài. -Vẽ hình lên bảng. ? Đoạn thẳng thứ nhất dài bao nhiêu dm? -Vậy chúng ta phải so sánh đoạn MN với độ dài nào? -1 dm bằng bao nhiêu cm? -Đoạn MN ngắn hơn hay dài hơn 10 cm? -Muốn biết MN dài bao nhiêu ta phải làm gì? -Yc HS ước lượng và nêu số đo phần hơn? -Vậy đoạn thẳng MN dài khoảng bao nhiêu cm? -Hs tự khoanh vào kết quả. -HS nhắc. -HS làm bài sau đó nối tiếp nhau đọc từng kết quả của mỗi phép tính. -Đặt tính rồi tính. -Phải chú ý sao cho đơn vị viết thẳng cột với đơn vị, chục thẳng với chục. -Làm bài cá nhân. Sau đó nhận xét bài làm của bạn trên bảng về đặt tính, thực hiện tính. -3 HS lần lượt trả lời, lớp nhận xét. -Làm bài và thông báo kết quả. Tìm x. -x là số hạng trong phép cộng, là số bị trừ trong phép tính trừ. -Trả lời. -Đọc đề bài. -Thực hiện phép tính 45 - 6 Bài giải Số đường trong thùng có là: 45– 6 = 39( kg ) Đáp số: 39 kg -Đọc đầu bài. -1 dm. - Độ 1 dm. -1 dm = 10 cm -Ngắn hơn 10 cm -Ta phải ước lượng độ dài phần hơn của 10 cm so với MN trước, sau đó lấy 10 cm trừ đi phần hơn. -Khoảng 1 cm. - 10 cm – 1 cm = 9 cm -Khoanh vào C Khoảng 9 cm 3 /Củng cố – Dặn dò: -Học bài gì? -GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài , làm BT VBT xem bài hôm sau học. ---------OOOOO--------- THỂ DỤC: BÀI 28 TRÒ CHƠI “ VÒNG TRÒN “- ĐI ĐỀU I / MỤC TIÊU: - Tiếp tục -Học trò chơi “ Vòng tròn “ . Yêu cầu biết cách chơi va øbước đầu tham gia vào trò chơi . Theo vần điệu ở mức ban đầu . -Ôn đi đều. YC thực hiện được động tác tương đối chính xác, đều và đẹp. II / ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN. -Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập. -Một còi, kẻ 3 vòng tròn đông tâm có bán kính 3 m; 3,5 m; 4m. III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. Hoạt động dạy Hoạt động học 1 / Phần mở đầu: -GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học: -Ôn bài tập phát triển chung: Mỗi động tác 2 x 8 nhịp. Cán sự lớp điều khiển. 2/ Phần cơ bản: -Trò chơi “ Vòng tròn ” 14 – 16 phút -Từ đội hình vòng tròn đã có, GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi . - Điểm số theo chu kì 1 – 2 đến hết theo vòng tròn để HS nhận biết số. Ôn cách nhảy từ 1 vòng tròn nhỏ thành 2 vòng tròn, rồi lại chuyển từ 2 vòng tròn thành 1 vòng tròn. Tập như vậy 3 - 5 lần, xen kẻ giữa các lần tập, GV HD sai và HD cho 1 số HS yếu kém. -Ôn vỗ tay kết hợp với nghiêng người như múa, nhún chân ( tại chỗ ), Khi nghe thấy hiệu lệnh, nhảy chuyển đội hình từ 5 – 6 lần. -Tập nhún chân , vỗ tay theo nhịp kết hợp với nghiêng người và thân như múa 7 bước, đến 8 bước thứ 8 nhảy chuyển đội hình : 5 – 6 lần . Đứng quay mặt vào tâm, học 4 câu vần điệu kết hợp vỗ tay : “Vòng tròn” ( Vỗ nhịp 1 ), “ Vòng tròn” (Vỗ nhịp 2 ) “Từ một” ( Vỗ nhịp 3 ), - ( Vỗ nhịp 4 ), “ vòng tròn” ( Vỗ nhịp 5 ), “ chúng ta” ( Vỗ nhịp 6 ), “cùng nhau “ ( Vỗ nhịp 7 ), “ chuyển thành “ ( Vỗ nhịp 8 ), “hai vòng tròn” Tập 2 – 3 lần. -Đi đều theo 2 – 4 hàng dọc và hát 2 – 3 phút. -Do cán sự lớp điều khiển. -Chia tổ cho HS ôn tập 2 – 3 phút dưới sự điều khiển của tổ trưởng, sau đó cho từng tổ báo cáo kết quả tập luyện. 3 / Phần kết thúc: - Cúi người thả lỏng: 8 -10 lần. - Nhảy thả lỏng: 6 – 8 lần. -Trò chơi “GV chọn ) 1 phút. -GV cùng HS hệ thống bài -GV nhận xét và giao bài tập về nhà . Nhắc HS về nhà ôn tập động tác đi đều để giờ học tới kiểm tra. -Đứng tại chỗ , vỗ tay và hát 1 – 2 phút. -Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc theo địa hình tự nhiên ở sân trường : 60 – 80 m. -Đi thường theo vòng tròn ( ngược chiều kim đồng hồ ) và hít thở sâu : 1 phútsau đó cho HS đứng lại -Quay trái và giản cách một sải tay. Ôn bài tập thể dục phát triển chung. HS chú ý: -HS chơi thử - HS chơi trò chơi một cách tự nhiên. HS thực hiện theo HD của giáo viên -HS ôn tập 2 – 3 phút dưới sự điều khiển của tổ trưởng, sau đó cho từng tổ báo cáo kết quả tập luyện. - Cúi người thả lỏng: 8 -10 lần. - Nhảy thả lỏng: 6 – 8 lần. - HS chơi trò chơi ---------OOOOO--------- SINH HOẠT LỚP -Nhận xét tuần qua. -Nêu phương hướng tuần tới. -Những việc làm được , những việc chưa, Những gì cần phát huy, nhừng gì cần khác phục. -Đồng phục, vệ sinh …

File đính kèm:

  • docNguyet-Tuan 14.doc
Giáo án liên quan