Bài soạn giảng dạy lớp 1 - Tuần 28

 Tập đọc

ĐẦM SEN

A- Mục tiêu:

1- HS đọc trơn cả bài, chú ý

- Phát âm đúng các tiếng có âm đầu là S hoặc X (xanh, sen, xoà và các tiếng có âm cuối là (mát, ngát, khiết dẹt) và các tiếng có.

- Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm

2- Ôn các vần en, oen, tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần en, oen.

3- Hiểu các TN: Dài sen, nhị (nhuỵ) thanh khiết, thu hoạch, ngan ngát.

- Nói được vẻ đẹp của lá, hoa và lá hương sen

B- Dồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK

- Bộ đồ dùng HVTH.

 

doc29 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn giảng dạy lớp 1 - Tuần 28, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyện - Biết thay đổi giọng kể để phân biệt lời các nhân vật và lời dẫn chuyện. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Bác Hồ rất yêu quý các cháu TN, TN cũng rất yêu qúy Bác Hồ. B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. C- Các hoạt động dạy - học: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại một đoạn mà em thích trong câu chuyện "Bông hoa cúc trắng" - HS kể 1 vài em H: Truyện có ý nghĩa gì ? - 1 HS nêu lại - GV nhận xét, cho điểm. II- Dạy -học bài mới : 1- Giới thiệu bài: (Linh hoạt) 2- Giáo viên kể chuyện: + GV kể lần 1 để HS biết chuyện + GV kể lần 2 kết hợp với tranh. - HS chú ý nghe 3- Hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh. + Tranh 1: - HS quan sát - GV treo bức tranh cho HS quan sát H: Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Các bạn nhỏ đi qua cổng phủ Chủ tịch, xin cô giáo cho vào thăm nhà Bác. - Gọi HS đọc câu hỏi dưới tranh - Các em có thể nói câu các bạn nhỏ xin cô giáo không ? - Cô ơi ? cho chúng cháu vào thăm Bác đi. - 2 HS kể - Gọi HS kể lại ND tranh 1 - HS khác nhận xét bạn kể. + Các tranh còn lại tiến hành tương tự. Nghỉ giữa tiết Lớp trưởng đk' 4- Hướng dẫn HS kể lại toàn chuyện - GV gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện - 1 HS kể - Cho HS kể theo vai (người dẫn chuyện, các cháu mẫu giáo, Bác Hồ). - HS kể nhóm 3 (Các nhóm phân vai và kể theo vai) 5- Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện. H: Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? - GV: Bác Hồ và TN rất gần gũi. - Bác Hồ rất yêu TN, TN rất yêu Bác Hồ. 5- Củng cố - dặn dò: H: Hãy kể 1 câu chuyện về Bác Hồ mà em biết ? - HS kể 1 vài em - HS hát bài hát về Bác Hồ. - NX giờ học và giao việc - HS nghe và ghi nhớ. Toán: Tiết 112: Luyện tập chung A- Mục tiêu: - HS rèn KN lập đề toán, giải và trình bày bài toán có lời văn. B- Đồ dùng dạy - học: - Đồ dùng phục vụ luyện tập: Bảng phụ, phấn màu C- Các hoạt động dạy - học: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: - GV ghi tóm tắt lên bảng. TT: Lan hái : 16 bông hoa - 1 HS lên bảng giải Lan cho: 5 bông hoa - Lớp giải vào nháp. Lan còn: ......... bông hoa. - GV nhận xét, cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS nêu Y/c - Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán và giải bài toán đó. a- HS quan sát tranh vẽ, dựa vào bài toán chưa hoàn chỉnh trong SGK để viết và nêu phần còn thiếu. - HD HS đếm số ô tô trong bến và số ôtô đang vào thêm trong bến rồi điền vào chỗ chấm. - HS đếm - Cho HS nêu câu hỏi có thể đặt ra trong bài toán. - Nhiều học sinh được nêu - GV giúp HS lựa chọn câu hỏi đúng nhất. - HS đọc bài toán đã hoàn chỉnh và viết vào vở. - 1, 2 HS đọc bài toán đx hoàn chỉnh - GV nhận xét, chỉnh sửa - HS giải BT vào vở. Bài giải Số chim còn lại trên cành là Phần b: Thực hiện tương tự phần a Bài toán 6 - 2 = 4 (con) Đ/s: 4 con Lúc đầu trên cành có 6 con chim, có 2 con Bay đi. Hỏi còn lại bao nhiêu con chim ? Nghỉ giữa tiết Lớp trưởng đk' Bài 2: - Gọi HS đọc Y/c - Nhìn tranh vẽ, nêu TT rồi giải bài toán đó. - Cho HS quan sát tranh và tự nêu TT - HS thực hiện TT: Có: 8 con thỏ Chạy đi: 3 con thỏ Còn lại: ......... con thỏ - Gọi HS đọc lại TT - Y/c HS tự giải bài toán vào vở. - 1, 2 HS đọc - HS giải bài toán. - GV nhận xét, chữa bài. Số thỏ còn lại là: 8 - 3 = 3 (con thỏ) Đ/s: 5 con thỏ 3- Củng cố - bài: - GV đưa ra một số tranh ảnh, mô hình để HS tự nêu bài toán và giải . - HS quan sát, TT và giải miệng - NX chung giờ học: ờ: Làm BT (VBT) - HS nghe và ghi nhớ. Thứ sáu ngày 31 tháng 3 năm 2006 Âm nhạc: Tiết 28: Ôn tập hai bài hát Quả - Hoà bình cho bé A- Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca - Biết hát đối đáp bài "Quả" và hát kết hợp vận động phụ hoạ - Nghe gõ tiết tấu, nhận ra bài hát (bài hoà bình cho bé và bầu trời xanh có tiết tấu lời ca giống nhau) B- Giáo viên chuẩn bị: - 1 số nhạc cụ gõ C- Các hoạt động dạy - học: GV Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: H: Giờ trước ta học bài hát gì ? - HS nêu - Cho HS hát lại bài hát - 3, 4 HS lên hát lại bài hát - GV NX và sửa, cho điểm. II- Dạy - Học bài mới: 1- Hoạt động 1: Ôn tập bài quả - GV nêu Y/c - Cho cả lớp hát ôn - HS hát ôn cả lớp (2, 3 lần) - Cho HS tập hát theo hình thức đối đáp - HS hát đối đáp theo tổ - GV theo dõi, HD thêm + Cho HS tập biểu diễn trước lớp. - HS biểu diễn trước lớp (CN, nhóm) - HD HS kết hợp làm động tác phụ hoạ nhún chân nhẹ nhàng. 2- Hoạt động 2: Ôn bài hát "Hoà bình cho bé" - Cho HS hát kết hợp với vỗ tay theo phách - HS hát tập thể - 1 tổ hát, 1 tổ vỗ tay theo đệm - GV theo dõi và HD thêm - HS hát kết hợp biểu diễn (CN, nhóm) - Cho HS biểu diễn trước lớp - GV gõ và vỗ tay theo tiết tấu lời ca của bài hát. - HS nghe và NX sự giống và khác nhau về tiết tấu lời ca của hai bài hát. 3- Hoạt động 3: Nghe hát - GV chọn 1, 2 bài hát thiếu nhi hát cho HS nghe. - HS nghe giáo viên hát 4- Củng cố - dặn dò: - Cho HS hát lại bài - Cả lớp hát mỗi bài một lần - NX chung giờ học ờ: Luyện hát kết hợp với Bd - HS nghe và ghi nhớ. Đạo đức: Chào hỏi - Tạm biệt (T1) A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: HS hiểu - Cách chào hỏi, tạm biệt. - ý nghĩa lời chào hỏi, tạm biệt. - Quyền được tôn trọng, không phân biệt đối xử của trẻ em. 2- Kỹ năng: - Biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt đúng với chào hỏi, tạm biệt chưa đúng - Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày. 3- Thái độ: - Tôn trọng, lễ độ với mọi người. - Quý trọng những bạn biết chào hỏi, tạm biệt đúng . B- Tài liệu và phương tiện: - Vở BT đạo đức 1. - Bài hát "Con chim vành khuyên" C- Các hoạt động dạy - học: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: H: Cần chào hỏi, tạm biệt khi nào ? H: Chào hỏi, tạm biệt thể hiện điều gì ? - 1 vài HS trả lời. - GV nhận xét, cho điểm. II- Dạy - học bài mới: + Khởi động: HS hát tập thể bài "Con chim vành khuyên" - Cả lớp hát một lần (vỗ tay) 1- Hoạt động 1: HS làm BT2 + Cho HS quan sát BT2 - HS quan sát H: Nêu Y. c của bài ? - 2 HS nêu - GV HD và giao việc H: Tranh 1 vẽ gì ? - Tranh 1 vẽ 3 bạn đang khoanh tay chào cô giáo. H: Trong trường hợp này các bạn nhỏ cần nói gì ? - Chúng cháu chào cô ạ + Cho HS quan sát tranh 2 H: Tranh 2 vẽ gì ? - HS quan sát - .... vẽ 1 người khách vẫy tay chào. H: Vậy bạn nhỏ trong hình cần nói gì ? GV chốt ý: Tranh 1 vẽ các bạn cần chào hỏi thầy cô giáo - Cháu chào bác và chào cô ạ - Tranh 2 các bạn cần chào tạm biệt khách - HS thảo luận nhóm 4 2- Hoạt động 2: Thảo luận BT3 . - GV chia nhóm và giao việc - Đại diện nhóm nêu Kq' - Cả lớp NX, bổ xung + GV kết luận: - Khi gặp người quen trong bệnh viện không nên chào hỏi một cách ồn ào. - HS chuẩn bị đóng vai theo nhóm - Tình huống 1: Nhóm 1+2 - Tình huống 2: Nhóm 3+4 - Các nhóm thảo luận và lần lượt lên đóng vai trước lớp. - Cả lớp NX về việc đóng vai của các nhóm - Khi gặp bạn ở nhà hát lúc đang giờ biểu diễn có thể chào bằng cách gật đầu và vẫy tay. 3- Hoạt động 3: Đóng vai theo BT1 - Chia lớp thành 4 nhóm và giao việc + GV chốt lại cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống. 4- Hoạt động 4: HS tự liên hệ H: Lớp mình bạn nào đã làm tốt việc chào hỏi và tạm biệt ? H: Hãy nêu một số VD về việc chào hỏi và tạm biệt mà em đã làm ? + GV NX và khen ngợi những em đã thực hiện tốt , nhắc nhở những em còn chưa thực hiện tốt. 5- Củng cố - dặn dò: + Trò chơi: GV đưa ra một số tình huống cho HS thi ứng xử. - HS chơi theo HD - Tuyên dương những HS học tốt ờ: Thực hiện Nội dung của bài. - HS nghe và ghi nhớ. Tự nhiên xã hội: Con muỗi A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Nắm được tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi - Thấy được nơi sống của muỗi - Thấy được tác hại của muỗi và cách diệt trừ 2- Kỹ năng: - Biết quán át, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi. - Nêu được tác hại của muỗi và biết cách diệt trừ. 3- Thái độ: - Có ý thức tham gia diệt muỗi và biết cách diệt trừ muỗi và thực hiện biện pháp phòng chống muỗi đốt. B- Các hoạt động dạy - học: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: H: Mèo có đặc điểm gì ? H: Nêu ích lợi của việc nuôi mèo ? - 1 vài em trả lời - GV nhận xét, chữa bài, cho điểm II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài : (Linh hoạt) - GV hô: "Muỗi bay bay" - HS đáp: "Vo ve"2 - GV hô tiếp "Muỗi đậu mà em, đập cho nó một cái". - HS đập muỗi 2- Hoạt động 1: Quan sát con muỗi + Mục tiêu: Biết đặt câu hỏi và trả lời dựa trên việc quan sát con muỗi. - Biết các bộ phận bên ngoài của con muỗi + Cách làm : Chia nhóm 2 và cho các nhóm quan sát theo câu hỏi . - HS thảo luận nhóm 2 theo Y/c H: Con muỗi to hay nhỏ ? - Bé hơn con ruồi H: Khi đập muỗi em thấy cơ thể muỗi cứng hay mềm ? - Thân mềm H: Hãy chỉ đầu, thân, chân, cánh của muỗi H: Hãy chỉ vòi của muỗi ? - HS chỉ và nêu - 1 HS lên chỉ H: Muỗi dùng vòi để làm gì ? - ... để hút máu người và động vật H: Muỗi di chuyển NTN ? - Muỗi di chuyển bằng cánh + Kết luận: Muỗi là 1 loại sâu bọ bé hơn ruồi, muỗi có đầu, mình, chân và cánh; đậu bằng cánh và chân; dùng hút máu người và động vật. - HS chú ý nghe Nghỉ giữa tiết Lớp trưởng đk' 3- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm + Mục tiêu: Biết nơi sống của muỗi và đặc tính của muỗi. - Nêu một số tác hại của muỗi và cách phòng diệt. + Cách làm: Chia nhóm, cho HS thảo luận nhóm chuẩn bị ở phiếu. - HS thảo luận nhóm 4 và cử đại diện nêu kết quả. H: Muỗi thường sống ở đâu ? - Nơi tối tăm, vũng nước đọng. H: Em hay bị muỗi đốt vào lúc nào ? - Buổi tối, sáng sớm H: Bị muỗi đốt có hại gì ? - Muỗi đốt sẽ truyền bệnh sốt rét cho người... H: Kể tên một số bệnh do muỗi đốt ? H: Hình 59 đã vẽ những cách diệt muỗi nào ? - Sốt rét, sốt xuất huyết - HS nêu: Dùng thuốc diệt muỗi hương muỗi, làm vệ sinh sạch sẽ H: Em còn biết những cách diệt muỗi nào khác ? - HS nêu H: Em cần làm gì để không bị muỗi đốt ? - GV thả bọ gậy vào cá cho HS quan sát - Khi ngủ phải mắc màn... H: Em thấy điều gì xảy ra. - Cá ăn bọ gậy + GV chốt lại ý chính 4- Củng cố - dặn dò: + Trò chơi "Diệt các con vật có hại" - Hs chơi tập thể - NX chung giờ học. - HS nghe và ghi nhớ. ờ: Chuẩn bị trước bài 29.

File đính kèm:

  • docTuan 28.doc
Giáo án liên quan