Bài soạn giảng dạy lớp 1 - Tuần 27

Tập đọc:

Bài 13: Ngôi Nhà

A- Mục tiêu:

1- Đọc: - HS đọc đúng, nhanh được cả bài Ngôi nhà

- Phát âm đúng các TN: hàng xoan, xao xuyến nở, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ

- Đạt tốc độ từ 25 đến 30 tiếng/1phút

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ

2- Ôn các vần ươn, ương

- Phát âm đúng các tiếng có vần ươn, ương

- Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ươn, ương

3- HS hiểu:

- Hiểu được các TN trong bài thơ.

- Hiểu được nội dung bài thơ. Tình cảm yêu thương gắn bó của bạn nhỏ đối với ngôi nhà của mình.

- Học thuộc lòng khổ thơ mà em thích nhất.

 

doc52 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1335 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn giảng dạy lớp 1 - Tuần 27, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể lại được từng đoạn trong câu chuyện theo tranh. Sau đó kể lại được toàn bộ câu chuyện. - Biết cách đổi giọng để phân biệt lời của người mẹ, người con của cụ già và lời người dẫn chuyện. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình cảm, lòng hiếu thảo của cô bé trong chuyện. Tình yêu mẹ của cô bé đã làm trời đất cảm động và giúp cô bé chữa khỏi bệnh cho mẹ. B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ truyện phóng to - Một bông cúc trắng, khăn, gậy để đóng vai - Bảng phụ gợi ý 4 đoạn của câu chuyện. C- Các hoạt động dạy - học: T/g GV HS 5phút I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại 4 đoạn câu chuyện "Sư tử và chuột nhắt" - GV nhận xét, cho điểm. - 4 HS kể. 16phút II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Kể chuyện: - GV kể lần 1 để HS hiểu ra câu chuyện. - GV kể lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ. Chú ý: Giọng kể với giọng linh từ lời người kể sang lời người mẹ, lời cụ già, lời cô bé. + Lời người dẫn chuyện: Cảm động và chậm dãi. + Lời người mẹ: Mệt mỏi và yếu ớt + Lời cô bé: Ngoan ngoãn, lễ phép khi trả lời cụ già: lo lắng hốt hoảng khi đếm các cánh hoa. 3- Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. Tranh 1: - GV treo tranh và hỏi H: Tranh vẽ cảnh gì ? - Hãy đọc câu hỏi dưới tranh - Em có thể nói câu của người mẹ được không? - Y/c HS kể lại nội dung bức tranh 1. + Với bức tranh 2, 3, 4 GV làm tương tự như bức tranh 1. - Cho HS kể lại toàn chuyện. - HS nghe GV kể để nhớ câu chuyện. - HS quan sát - Tranh vẽ cảnh trong túp lều, người mẹ ốm nằm trên giường chỉ đắp một chiếc áo, em bé đang chăm sóc mẹ. - Người mẹ ốm nói gì với con ? - Con mời thầy thuốc về đây cho mẹ. - HS dưới lớp theo dõi và NX. - HS kể CN - HS kể phân vai - GV theo dõi, nhận xét 5phút Nghỉ giữa tiết Lớp trưởng đk' 5phút 4- Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện; H: Em bé nghĩ NTN mà lại xé cánh hoa ra làm nhiều sợi ? H: Qua câu chuyện này em hiểu được điều gì ? - Mỗi cánh hoa sẽ là một ngày mẹ em được sống. Em xé bông hoa ra làm nhiều cánh vì muốn mẹ sống lâu hơn. Nếu không xé thì mẹ em chỉ sống được 20 ngày nữa. - Là con phải yêu thương bố mẹ phải hết lòng chăm sóc bố mẹ khi ốm đau. Tấm lòng hiếu thảo của cô bé đã cứu được mẹ... 5- Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học: ờ: - Kể lại chuyện - Xem trước chuyện: "Niềm vui bất ngờ" - HS nghe và ghi nhớ. Tiết 5 Toán: Tiết 108: Luyện tập chung A- Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số và giải toán có lời văn. B- Các hoạt động dạy - học: T/g GV HS 5phút I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết các số từ 50 đến 100. - GV KT và chấm một số bài làm ở nhà của HS. HS 1: Viết các số từ 50 - 80 HS 2: Viết các số từ 80 - 100 25phút II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: (trực tiếp) 2- Luyện tập: Bài 1: Sách - Cho HS tự đọc Y/c và chữa bài - HS làm trong sách, 2 HS lên bảng a- 15, 16, 17, 19, ... H: Bài củng cố gì ? Bài 2: Miệng - GV viết lên bảng các số 35, 41, 64, 85, 69, 70 Bài 3: H: Bài Y/c gì ? - HD và giao việc - Cho HS nêu Kq' và cách làm Bài 4: (Vở) - Cho HS đọc thầm bài toán, nêu tóm tắt và giải Tóm tắt Có: 10 câu cam Có: 8 cây cam Tất cả có: .......... cây ? - GV NX, chỉnh sửa Bài 5: Vở - Cho HS tự làm và nêu miệng b- 69, 70, 71, 72, 73, ... - HS NX, chữa và đọc lại - Củng cố về đọc, viết, TT các số từ 1 đến 100. - HS đọc số: CN, lớp - Ba mươi lăm, bốn mươi mốt... - Điền dấu >, <, = sau chỗ chấm - HS làm sách sau đó chữa miệng 72 < 76 85 > 81 ... - HS đọc, phân tích, tót tắt và giải - 1 HS lên bảng làm Bài giải Số cây có tất cả là: 10 + 8 = 18 (cây) Đ/s: 18 cây - Số lớn nhất có hai chữ số là số 99. 5phút 3- Củng cố - Dặn dò: Trò chơi: Thi viết số có 2 chữ số giống nhau. - NX chung giờ học. ờ: Làm BT (VBT) - HS chơi thi theo tổ. Tiết 1 Soạn ngày: 23/3/2006 Giảng ngày: 24/3/2006 Thứ sáu ngày 24 tháng 3 năm 2006 Hát: Tiết 27: Học hát "Hoà bình cho bé" A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Tập hát đúng và thuộc bài hát - Tập một số động tác vận động - Nghe GT về cách đánh nhịp 2- Kỹ năng: - Thuộc lời ca và hát đúng nhịp điệu - Biết thực hiện một số động tác vận động phụ hoạ khi hát. - Biết một số cách đánh nhịp 3- Giáo dục: - Yêu thích âm nhạc. B- Giáo viên chuẩn bị: - Hát chuẩn xác, có sắc thái biểu cảm. - Nhạc cụ gõ - Chuẩn bị một vài động tác phụ hoạ C- Các hoạt động dạy - học: T/g GV HS 4phút I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS hát lại bài hoà bình cho bé - GV nhận xét, cho điểm. - 1 vài em 10phút II- Dạy - học bài mới: 1- Hoạt động 1: Ôn tập bài hát + Cho cả lớp hát ôn + Cho HS hát ôn theo nhóm - GV theo dõi, chỉnh sửa + Cho HS hát ôn kết hợp với gõ điệm. 2- Hoạt động 2: Tập vận động phụ hoạ - GV thực hiện mẫu - GV theo dõi, hướng dẫn thêm - Hát ĐT 2, 3 lần - Các nhóm hát nối tiếp, hát luân phiên. - Hát nối tiếp từng câu - HS hát + vỗ tay - Hát + gõ đệm, trống - HS theo dõi - HS thực hiện theo mẫu và tự sáng tạo 5 phút - Nghỉ giữa tiết - Lớp trưởng điều khiển 10 phút 3- Hoạt động 3: - Tổ chức cho HS biểu diễn, có vận động phụ hoà, có đệm theo bằng nhạc cụ gõ. - GV thoe dõi, uốn nắn thêm 4- Hoạt động 4: GT cách đánh nhịp - GV gt với học sinh. + Làm mẫu đánh nhịp 2/4 (bài hoà bình cho bé) + Cho nửa lớp vỗ tay nửa lớp đánh nhịp rồi đổi phiên. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm - HS biểu diễn CN, nhóm - HS thoe dõi và làm theo - HS thực hiện 5 phút 5- Củng cố - dặn dò: - Cho HS hát lại bài - GV nhận xét chung giờ học ờ: Ôn lại bài hát - Xem trước bài tiết 28 - HS hát 1 lần - HS nghe và ghi nhớ Tiết 2 Đạo đức: Tiết 26: Cám ơn và xin lỗi (tiếp) A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: HS hiểu - Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi - Trẻ em có quyền được tôn trọng, được đối sử bình đẳng 2- Kĩ năng: - Thực hành nói lời cám ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày. 3-Thái độ: - Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp - Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi B- Các hoạt động dạy - học: T/G Giáo viên Học sinh 5 phút I- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS tự nêu tính huống để nói lời cảm ơn, xin lỗi. - GV nhận xét, cho điểm - 1 vài em II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Học sinh thảo luận nhóm BT3: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Đánh dấu + vào trước cách ứng xử phù hợp. 25 phút - GV hướng dẫn và giao việc - GV chốt lại những ý đúng 3- Chơi "ghép hoa" BT5: - Chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 2 lọ hoa (1 nhị ghi lời cám ơn, 1 nhị ghi lời xin lỗi) và các cánh hoa (trên có ghi những tình huống khác nhau. - GV nêu yêu cầu ghép hoa - Cho các nhóm trưng bày sản phẩm. - GV chốt lại ý cần nói lời cảm ơn, xin lỗi. 4- HS làm BT6: - GV giải thích yêu cầu của BT - Yêu cầu HS đọc 1 số từ đã chọn + GV kết luận chung: - Cần nói lời cám ơn ki được người khác quan tâm, giúp đỡ. - Cần nói lời xin lỗi khi làm phiền người khác. - Biết cám ơn, xin lỗi là thể hiện sự tự trọng mình và tôn trọng người khác. - HS thảo luận nhóm 2, cử đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận + Tình huống 1: Cách ứng xử (c) là phù hợp. + Tình huống 2: Cách ứng xử (b) là phù hợp - HS làm việc theo nhóm 4 - Cả lớp nhận xét - HS làm BT - HS đọc: Cám ơn, xin lỗi - HS đọc ĐT 2 câu đã đóng khung. 5 phút 5- Củng cố - dặn dò: - Tuyên dương những HS có ý thức học tốt. - Nhận xét chung giờ học ờ: Thực hiện theo nội dung tiết học - HS nghe và ghi nhớ Tiết 3 Tự nhiên xã hội: Tiết 27: Con Mèo A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Nắm được đặc điểm và ích lợi của con mèo 2- Kĩ năng: - Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của mèo - Tả được con mèo - Biết được ích lợi của việc nuôi mèo 3- Thái độ: - Tự chăm sóc mèo B- Chuẩn bị: - Tranh ảnh về con mèo - Phiếu học tập C- Các hoạt động dạy - học: T/G Giáo viên Học sinh 3 phút I- Kiểm tra bài cũ: H: Nuôi gà có ích lợi gì ? H: Cơ thể gà có những bộ phận nào ? - GV nhận xét và cho điểm - 1 vài em trả lời 12 phút II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Hoạt động 1: Quan sát và làm bài tập + Mục đích: HS tự khám phá KT và biết - Cấu tạo của mèo - ích lợi của mèo - Vẽ được con mèo + Cách làm: - Cho HS quan sát tranh vẽ con mèo - GV nhắc nhở, giúp đỡ HS yếu Nội dung phiếu bài tập + Khoanh tròn vào trước câu em cho là đúng. - Mèo sống với người - Mèo sống ở vườn - Mèo có nhiều mầu lông - Mèo có 4 chân - Mèo có 2 chân - Mèo có mắt rất sáng - Ria mèo để đánh hơi - Mèo chỉ ăn cơm với cá + Đánh dấu x vào trước ý trả lời đúng. - HS làm (VBT) + Cơ thể mèo gồm: Đầu Đuôi Tai Ria Tay Mũi Chân Mang Lông Mầu + Nuôi mèo có ích lợi Để bắt chuột để trông nhà Để làm cảnh Để chơi với em + Vẽ 1 con mèo và tô mầu mà em thích - GV thoe dõi, uốn nắn thêm - HS làm vở BT 5 phtú - Nghỉ giữa tiết - Lớp trưởng điều khiển 10 phút 3- Hoạt động 2: Đi tìm kết luận + Mục đích: Củng cố những hiểu biết về con mèo cho HS + Cách làm: H: Con mèo có những bộ phận nào ? H: Nuôi mèo để làm gì ? H: Con mèo ăn gì ? H: Em chăm sóc mèo như thế nào ? H: Khi mèo có những biểu hiện khác lạ và bị mèo cắn em sẽ làm gì ? - Đầu, mình, lông, chân, ria - Bắt chuột - ăn cá, cơm, chuột... - Hàng ngày cho mèo ăn, chơi đùa với mèo, không trêu chọc làm cho mèo tức giận. - Khi mèo có những biểu hiện khác em nhốt mèo lại.... 5 phút 4- Củng cố - dặn dò: - Gọi HS lên bảng chỉ vào con mèo mình vẽ và tả, kể về hoạt động - GV nhận xét giờ học ờ: Chuẩn bị trước bài 28 - 1 vài em Tiết 4 Sinh hoạt lớp: Nhận xét tuần 27 I- Nhận xét chung: 1- Ưu điểm: - Thực hiện tương đối tốt nền nếp dạy - học - Đi học đầy đủ, đúng giờ - Học bài, làm bài đầy đủ khi đến lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu - Vệ sinh đúng giờ, sạch sẽ 2- Tồn tại: - 1 số HS còn lười học, chưa có sự tiến bộ (Toàn ) - Trong lớp học còn trầm: Hậu, Hùng - Chữ viết ẩu, bẩn: Toàn, Thắng 3- Kế hoạch tuần 28: - Khắc phục tồn tại của tuần 27 - Duy trì tốt những ưu điểm đã đạt - Tích cực luyện các KN cơ bản của HS - Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh - Duy trì việc rèn chữ viết đẹp

File đính kèm:

  • docTuan 27.doc
Giáo án liên quan