Tập đọc
MẸ VÀ CÔ (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh đọc đúng, nhanh được cả bài: Mẹ và cô.
- Tìm tiếng có vần uôi trong bài.
2. Kỹ năng:
- Đọc đúng các từ ngữ: lòng mẹ, mặt trời, rồi lặn, lon ton, sáng, rà, chân trời.
3. Thái độ:
- Tình cảm đối vời cô giáo.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ SGK.
2. Học sinh:
- SGK.
III. Hoạt động dạy và học:
21 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1395 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn dạy khối 1 tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUYỂN VỞ CỦA EM (Tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh đọc đúng, đọc trơn cả bài: Quyển vở của em.
Phát âm đúng các từ ngữ: quyển vở, ngay ngắn, xếp hàng, mát rượi, nắn nót, mới tinh, trò ngoan.
Kỹ năng:
Phát âm đúng.
Nói được tiếng, câu chứa tiếng có vần iêt – uyêt.
Thái độ:
Yêu thích học tập.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
SGK.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Đọc bài: Mẹ và cô.
Buổi sáng bé làm gì?
Buổi chiều bé làm gì?
Hai chân trời của bé là ai?
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Quyển vở của em.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: trực quan, luyện đọc.
Giáo viên đọc mẫu.
Giáo viên ghi các từ ngữ cần luyện đọc: ngay ngắn, mát rượi, mới tinh, trò ngoan.
Giáo viên giải nghĩa.
Hoạt động 2: Ôn vần.
Phương pháp: trực quan, đàm thoại, động não.
Tìm trong bài tiếng có vần iêt.
Phân tích tiếng đó.
Tìm tiếng ngoài bài có vần iêt – uyêt.
Quan sát tranh SGK dựa vào câu mẫu nói câu mới có vần iêt – uyêt.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương đội nói tốt.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Hát.
Học sinh đọc bài.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu từ khó.
Học sinh luyện đọc từ.
Luyện đọc câu.
Học sinh đọc nối câu trong 1 dòng thơ.
Luyện đọc đoạn bài.
Đọc tiếp nối nhau ở từng khổ thơ.
Thi đọc cả bài.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh thảo luận nêu.
Viết vào vở bài tập.
Học sinh đọc câu mẫu.
Đội A nói câu có vần iêt.
Đội B nói câu có vần uyêt.
Tập đọc
QUYỂN VỞ CỦA EM (Tiết 2)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Hiểu được nội dung bài: Tình cảm yêu mến quyển vở của bạn nhỏ.
Luyện nói được theo chủ đề.
Kỹ năng:
Rèn đọc đạt tốc độ 25 – 30 tiếng/ phút.
Hiểu, phát âm đúng tiếng có vần iêt.
Thái độ:
Yêu thích quyển vở.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Học sinh:
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Học sang tiết 2.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: động não, luyện tập.
Giáo viên đọc mẫu.
Đọc khổ thơ 1.
Khi mở quyển vở con thấy gì?
Đọc khổ thơ 2.
Khi lật từng trang vở có điều gì thú vị?
Đọc khổ thơ cuối.
Chữ đẹp thể hiện tính nết của ai?
Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2: Luyện nói.
Phương pháp: trực quan, đàm thoại.
Hôm nay các con sẽ nói về quyển vở của mình.
Vở này là vở gì?
Con có thích nó không?
Trong vở có viết những gì?
Chữ viết thế nào?
Vở có sạch không?
Con giữ gìn vở như thế nào?
Ú Giáo viên nhận xét.
Củng cố:
Đọc lại toàn bài.
Con phải làm gì để giữ gìn quyển vở của mình?
Dặn dò:
Về nhà đọc lại bài.
Chuẩn bị: Ôn tập.
Hát.
Hoạt động lớp.
Học sinh dò bài.
… giấy trắng, dòng kẻ.
… người trò ngoan.
Hoạt động lớp, nhóm.
Học sinh chọn bất kỳ 1 quyển vở nào của mình.
Học sinh thảo luận.
Học sinh nói nguyên câu nhận xét của mình về quyển vở.
Tự nhiên xã hội
CON GÀ
Mục tiêu:
Kiến thức:
Sau giờ học, học sinh biết:
Quan sát và nói tên các bộ phận bên ngoài con gà.
Phân biệt được gà trống, gà mái, và gà con.
Kỹ năng:
Biết được ích lợi của việc nuôi gà.
Thái độ:
Có ý thức chăm sóc gà.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh ảnh về con gà.
Học sinh:
Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Con cá.
Nêu các bộ phận của con cá.
Ăn thịt cá có lợi gì?
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Con gà.
Hoạt động 1: Quan sát và làm vở bài tập.
Phương pháp: quan sát.
Mục tiêu: Học sinh biết tên các bộ phận của con gà, biết phân biệt gà trống, gà mái, gà con.
Cách tiến hành:
Cho học sinh quan sát tranh vẽ.
Cho học sinh quan sát và làm vào phiếu bài tập.
Nêu yêu cầu bài 1.
Bài 2 yêu cầu gì?
Hoạt động 2: Đi tìm kết luận.
Phương pháp: đàm thoại.
Mục tiêu: Củng cố về con gà.
Cách tiến hành:
Hãy nêu tên các bộ phận bên ngoài của con gà.
Gà di chuyển bằng gì?
Gà trống, gà mái, gà con khác nhau ở điểm nào?
Gà cung cấp cho ta những gì?
Cho học sinh lên bảng chỉ lại các bộ phận bên ngoài của gà.
Kết luận: Gà là 1 con vật có lợi, cần phải chăm sóc và bảo vệ.
Củng cố:
Trò chơi: Tôi là ….
Chia thành 2 đội.
Nêu cách chơi: Đội A nói tôi là gà trống, thì đội B gáy ò ó o … và ngược lại, đội nào làm sai yêu cầu sẽ thua.
Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Con mèo.
Hát.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh quan sát.
Học sinh tự mình ghi tên các bộ phận của con gà vào vở bài tập.
Nối ô chữ với từng bộ phận của con gà.
Nối ô chữ với từng hình vẽ sao cho phù hợp.
Hoạt động lớp.
… đầu, mình, lông, chân.
… bằng chân.
Gà trống mào to, biết gáy, gà mái bé hơn biết đẻ trứng, ….
… thịt, trứng, lông.
Học sinh lên nhìn tranh và chỉ.
Lớp chia thành 2 nhóm và tham gia chơi.
Toán
CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 70 đến 99.
Kỹ năng:
Biết đếm và nhận ra thứ tự các số từ 70 đến 99.
Thái độ:
Yêu thích học toán.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng phụ, bảng gài, que tính.
Học sinh:
Bộ đồ dùng học toán.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
2 học sinh lên bảng điền số trên tia số.
52
48
Đếm xuôi, đếm ngược từ 50 đến 60, từ 69 về 60.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Các số có 2 chữ số tiếp theo.
Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 70 đến 80.
Phương pháp: trực quan, thực hành, đàm thoại.
Yêu cầu học sinh lấy 7 bó que tính Ú Gắn 7 bó que tính.
Con vừa lấy bao nhiêu que tính?
Gắn số 70.
Thêm 1 que tính nữa.
Được bao nhiêu que?
Đính số 71 Ú đọc.
Cho học sinh thảo luận và lập tiếp các số còn lại.
Bài 1: Yêu cầu gì?
+ Người ta cho cách đọc số rồi, mình sẽ viết số.
Bài 2: Yêu cầu gì?
+ Viết theo thứ tự từ bé đến lớn.
Hoạt động 2: Giới thiệu các số từ 80 đến 90. Tiến hành tương tự.
Nêu yêu cầu bài 2a.
Lưu ý ghi từ bé đến lớn.
Hoạt động 3: Giới thiệu các số từ 90 đến 99.
Thực hiện tương tự.
Cho học sinh làm bài tập 2b.
Hoạt động 4: Luyện tập.
Phương pháp: thực hành, luyện tập, giảng giải.
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
Gọi 1 học sinh đọc mẫu.
Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
Số 96 gồm 9 chục và 6 đơn vị đúng hay sai?
Ghi chữ gì?
Củng cố:
Cho học sinh viết và phân tích các số từ 70 đến 99.
Đố cả lớp: Tìm 1 số lớn hơn 9 và bé hơn 100 gồm mấy chữ số?
Nhận xét.
Dặn dò:
Tập đọc, viết, đếm các số đã học từ 20 đến 99.
Chuẩn bị: So sánh các số có 2 chữ số.
Hát.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh lấy 7 bó que tính.
7 chục que tính.
Học sinh lấy thêm 1 que.
… bảy mươi mốt.
Học sih thảo luận lập các số và nêu: 72, 73, 74, 75, ….
Học sinh đọc cá nhân.
Đọc thanh.
Viết số.
Học sinh viết số.
Sửa bài ở bảng lớp.
Dưới lớp đổi vở cho nhau.
Viết số thích hợp vào ô trống.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng: 70, 71, 72, 73, ….
Học sinh nêu: Viết số thích hợp.
Học sinh làm bài, sửa bài miệng: 80, 81, 82, 83, ….
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng: 90, 91, 92, 93, ….
Đổi vở để sửa bài.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Viết theo mẫu.
… số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
… đúng ghi Đ, sai ghi S.
… đúng.
… Đ.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Học sinh viết, đọc, phân tích.
Thứ ngày tháng năm .
Tiếng Việt
ÔN TẬP (Tiết 1)
Tiếng Việt
ÔN TẬP (Tiết 2)
Toán
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh bước đầu so sánh được các số có hai chữ số.
Nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong 1 nhóm các số.
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng nhận biết, so sánh các số nhanh.
Thái độ:
Giáo dục tính cẩn thận khi làm bài.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Que tính, bảng gài, thanh thẻ.
Học sinh:
Bộ đồ dùng học toán.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Gọi 3 học sinh lên viết các số từ 70 đến 79, 80 đến 89, 90 đến 99.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: So sánh các số có hai chữ số.
Hoạt động 1: Giới thiệu 62 < 65.
Phương pháp: thực hành, trực quan, đàm thoại.
Giáo viên treo bảng phụ có gắn sẵn que tính.
Hàng trên có bao nhiêu que tính?
Hàng dưới có bao nhiêu que tính?
So sánh số hàng chục của 2 số này.
So sánh số ở hàng đơn vị.
Vậy số nào bé hơn?
Số nào lớn hơn?
Khi so sánh 2 chữ số mà có chữ số hàng chục giống nhau thì làm thế nào?
So sánh các số 34 và 38, 54 và 52.
Hoạt động 2: Giới thiệu 63 > 58.
Phương pháp: trực quan, đàm thoại, động não.
Giáo viên gài vào hàng trên 1 que tính và lấy bớt ở hàng dưới 7 que tính.
Hàng trên còn bao nhiêu que tính?
Phân tích số 63.
Hàng dưới có bao nhiêu que tính?
Phân tích số 58.
So sánh số hàng chục của 2 số này.
Vậy số nào lớn hơn?
63 > 58.
Khi so sánh 2 chữ số, số nào có hàng chực lớn hơn thì số đó lớn hơn.
So sánh các số 48 và 31, 79 và 84.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Phương pháp: luyện tập, giảng giải.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
So sánh 44 và 48 làm sao?
So sánh 85 và 79.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
Phải so sánh mấy số với nhau?
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
Tương tự như bài 2 nhưng khoanh vào số bé nhất.
Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
Từ 3 số đã cho con hãy viết theo yêu cầu.
Củng cố:
Đưa ra 1 số phép so sánh yêu cầu học sinh giải thích đúng, sai.
62 > 26 đúng hay sai?
59 < 49
60 > 59
Dặn dò:
Về nhà tập so sánh các số có hai chữ số.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát.
Học sinh lên bảng viết.
3 học sinh đọc các số đó.
Hoạt động lớp.
… 62, 62 gồm 6 chục và 2 đơn vị.
… 65, 65 gồm 6 chục và 5 đơn vị.
… bằng nhau.
… 2 bé hơn 5.
… 62 bé hơn 65.
… 65 lớn hơn 62.
… so sánh chữ số hàng đơn vị.
Hoạt động lớp.
Học sinh theo dõi và cùng thao tác với giáo viên.
… 63 que tính.
… 6 chục và 3 đơn vị.
… 58 que tính.
… 5 chục và 8 đơn vị.
… 6 lớn hơn 5.
63 lớn hơn.
Học sinh đọc.
Học sinh nhắc lại.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh nêu: điền dấu >, <, = thích hợp.
Học sinh làm bài, 3 học sinh lên bảng sửa bài.
Khoanh vào số lớn nhất.
… 3 số.
Học sinh làm bài.
4 em thi đua sửa.
Khoanh vào số bé nhất.
Học sinh làm bài.
Thi đua sửa nhanh, đúng.
Viết theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
… 46, 67, 74.
74, 67, 46.
… đúng vì số hàng chục 6 lớn hơn 2.
Thứ ngày tháng năm .
Tiếng Việt
KIỂM TRA GIỮA KỲ II
(Tiết 1, 2, 3)
Theo đề chung của khối
Rút kinh nghiệm:
Khối Trưởng
Ban Giám Hiệu
File đính kèm:
- TUAN 26.doc