Bài giảng Tập đọc tìm ngọc tuần 17

Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :

+ Đọc trơn cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

+ Biết đọc truyện bằng giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm.Nhấn giọng những từ ngữ chỉ sự thông minh và tình nghĩa của Chó, Mèo.

- Rèn kỹ năng đọc hiểu :

+ Hiểu nghĩa các từ ngữ : Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo .

 

doc40 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1123 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập đọc tìm ngọc tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu cầu bài. ? Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Gọi HS nêu cách tính. - GV phân nhóm, phát phiếu yêu cầu HS làm nhóm. - GV gọi đại diện nhóm lên trình bày bài. - Các nhóm nhận xét. Bài 3: GV chia lớp làm 2 đội. Chơi thi. - Các nhóm và giáo viên nhận xét. Bài 4: HS làm vở. - GV chấm bài, chữa, nhận xét. Bài 5: Yêu cầu học sinh tự vẽ vào vở bài tập. - GV nhận xét, cho điểm. - 1, 2 HS đọc yêu cầu bài. - 2 HS ngồi cạnh đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Vài HS trình bày kết quả. - 1,2 HS đọc yêu cầu bài. - Tính - Tính từ trái sang phải. - HS làm nhóm. N1: 14 – 8 + 9 = N2: 16 – 9 + 8 = = = 5 + 7 - 6 = 15 - 6 + 3 = = = N3: 8 + 8 – 9 = N4: 9 + 9 – 15 = = = 11 – 7 + 8 = 13 – 5 + 6 = = = - 2 đội chơi thi tiếp sức viết số thích hợp vào ô trống. - HS đọc yêu cầu. - HS tóm tắt và làm bài vào vở. Tóm tắt: Bài giải Can bé đựng số dầu là: 14 – 8 = 6 (l) Đáp số: 6 lít - 1 HS lên bảng chữa bài. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại, làm bài tập ở vở bài tập toán. Chính tả ôn tập – kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (Tiết 6) I. Mục đích- yêu cầu: - Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ. - Ôn luyện về cách tổ chức câu thành bài. - Ôn luyện về cách viết nhắn tin. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: hát 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Giới thiệu bài : a) Kiểm tra học thuộc lòng. - Kiểm tra 10- 12 em. - Gọi học sinh lên bốc thăm. - GV nhận xét, cho điểm. b) Kể chuyện theo tranh rồi đặt tên cho câu chuyện. - Gọi học sinh nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - GV và cả lớp nhận xét, kết luận: Tên truyện: Qua đường/ Cậu bé ngoan/ Giúp đỡ người giá. c) Viết nhắn tin. Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài. ? Vì sao các em phải viết nhắn tin. ? Nội dung nhắn tin là gì? - GV nhận xét, bổ xung. - HS lên bảng bốc thăm về chỗ chuẩn bị 2 phút. - Lên bảng đoc thuộc lòng theo yêu cầu ghi trên phiếu. - HS đọc yêu cầu bài. - HS quan sát nội dung từng tranh sau đó nối kết nội dung 3 bức tranh thành 1 câu chuyện và đặt tên cho chuyện. - HS làm việc theo nhóm đôi. - HS tiếp nối phát biểu ý kiến. - 1, 2 học sinh đọc đề bài. - Vì cả nhà đi vắng. - Báo tin cho bạn đi dự tết Trung thu. - HS tự làm bài. - Vài học sinh đọc bài. - Lớp nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét qua giờ. - Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán. Đạo đức ôn tập và thực hành kĩ năng cuối kì i I. Mục đích- yêu cầu: - HS ôn tập, nhớ lại các nội dung của 8 bài đã học. - Giúp HS nhớ lâu, vận dụng thực hành vào thực tế. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: ? Vì sao phải giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài : - GV cùng HS hệ thống kiến thức của 8 bài đã học. - GV hỏi học sinh tên của các bài đã học. - GV yêu cầu học sinh thảo luận nội dung của từng bài. - GV phát phiếu cho học sinh tổ chức cho học sinh thi hái hoa dân chủ. - GV nhận xét. - HS trả lời: 1. Học tập, sinh hoạt đúng giờ. 2. Biết nhận lỗi và sửa lỗi. 3. Gọn gàng ngăn nắp. 4. Chăm làm việc nhà. 5. Chăm chỉ học tập. 6. Quan tâm giúp đỡ bạn. 7. Giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 8. Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. - HS thảo luận nhóm theo nội dung của từng bài. - HS nêu nội dung bài học của từng bài. - HS nhận phiếu thảo luận và làm theo yêu cầu ghi trong phiếu nên hay không nên. - Đại diện các nhóm trình bày bài. - Các nhóm nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét giờ học, tuyên dương các nhóm làm bài tốt. - Về nhà ôn tập. Thứ năm ngày tháng năm 200 Tập viết ôn tập – kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (Tiết 7) I. Mục đích- yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ. - Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm. - Ôn luyện về cách viết bưu thiếp. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi các bài học thuộc lòng. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Giới thiệu bài : a) Kiểm tra học thuộc lòng. - GV gọi học sinh lên bốc thăm sau đó về chuẩn bị sau 2 phút lên bảng. - GV nhận xét, cho điểm. b) Tìm các từ chỉ đặc điểm của người và vật. - GV gọi HS đọc đề bài. - GV cùng lớp nhận xét. c) Viết bưu thiếp chúc mừng thầy cô. - GV HD HS viết bưu thiếp. - GV và lớp nhận xét. - HS lên bảng bốc thăm và về chuẩn bị. - HS lên bảng đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu. - 1, 2 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp làm vào nháp. - HS lên bảng trình bày. + Càng về sáng tiết trời càng lạnh giá + Mấy bông hoa vàng tươi như những đốm nắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mát. + Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, Bắc đã đứng đầu lớp. - 1, 2 học sinh đọc đề bài. - HS viết bưu thiếp vào vở. - Vài học sinh trình bày bài. 4. Củng cố- dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm bài tập. Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Củng cố khắc sâu về cộng, trừ các số trong phạm vi 100. - Tính giá trị biểu thức có đến 2 dấu tính. - Giải bài toán về kém, hơn. - Tính chất giao hoán của phép cộng. - Ngày trong tuần, ngày trong tháng. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập nhóm. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - 1 em lên chữa bài tập số 5. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài : Bài 1: Đặt tính rồi tính. - GV yêu câu HS nêu cách thực hiện phép tính. - Nhận xét, cho điểm. Bài 2: Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính giá trị biểu thức. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 3: Tìm X - GV hỏi: + Cách tìm số chưa biết trogn 1 tổng. + Tìm số bị trừ. + Tìm số trừ. Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. - GV yêu cầu học sinh tóm tắt và làm bài vào vở. - GV chấm bài, nhận xét. Bài 5: GV chia lớp làm 2 đội cho HS chơi. - GV nhận xét, cho điểm từng nhóm. - HS đọc yêu cầu bài. - 3 HS lên bảng đặt tính rồi tính. - HS đọc đề bài. - Tính từ trái sang bên phải. - HS làm nhóm. N1: 12 + 8 + 6 = 20 + 6 = 26 N2: 36 + 19 – 19 = 55 – 19 = 36 N3: 25 + 15 – 30 = 40 – 30 = 10 N4: 51 – 19 – 18 = 32 – 18 = 14 - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét. - HS lên bảng làm, dưới lớp làm nháp. - HS trả lời. - HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài. Can bé: 14 lít Can to nhiều hơn can bé: 8 lít Can to: ? lít Bài giải Can to đựng được số lít dầu là: 14 + 8 = 22 (lít) Đáp số: 22 lít. - HS cử đại diện nhóm lên thi. - Các nhóm nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà thực hành xem lịch. Chính tả Kiểm tra đọc (đọc hiểu – luyện từ và câu) Khối ra đề Thể dục Sơ kết học kỳ i I. Mục tiêu: - Hệ thống những nội dung chính đã học trong học kì I. Yêu cầu học sinh biết đã học được những gì, điểm nào cần phát huy hoặc khắc phục trong kì II. II. Địa điểm- phương tiện: Chuẩn bị trò chơi: Vòng tròn. III. Hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - HS tập hợp 2 hàng dọc. - Đi đều và hát. - Chơi trò chơi: Diệt các con vật có hại. 2. Phần cơ bản: - GV cùng học sinh sơ kết học kì I. + GV cùng học sinh điểm lại những kiến thức đã học ở lớp 2. + Những nội dũng các em đã học tốt. + Những gì cần phải khắc phục ở kì II. - GV công bố kết quả học tập. - Học sinh nghe. - Từng tổ bình chọn những học sinh học tốt môn thể dục. - 1 số em lên thực hành. - Tuyên dương những các nhân được các tổ bầu. - Nhắc nhở 1 số cá nhân, tổ học tập, kĩ thuật chưa tốt. - Cho học sinh chơi trò chơi: Vòng tròn, bịt mắt bắt dê. 3. Phần kết thúc: - Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng. - Đứng vỗ tay và hát. - HS chơi trò hồi tĩnh. Thứ sáu ngày tháng năm 200 Tự nhiên xã hội Thực hàn giữ trường học sạch đẹp I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu thế nào là lớp học sinh sạch đẹp, biết tác dụng của việc giữ cho trường lớp sạch đẹp. - Làm 1 số công việc đơn giản để giữ trường học sạch đẹp. - Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II. Đồ đung dạy học: Phiếu bài tập. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Làm gì để phòng tránh ngã khi ở trường. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài : a) Hoạt động 1: Quan sát tranh. - GV cho HS quan sát tranh. ? Các bạn trong tranh đang làm gì? ? Các bạn đã sử dụng những dụng cụ gì? - Việc làm đó có tác dụng gì? - Xung quanh lớp học, sân trường. - Theo em làm thế nào để giữ trường học sạch đẹp? - GV nhận xét. - Kết luận. b) Hoạt động 2: Thực hành. - GV yêu cầu học sinh thực hành làm vệ sinh trường, lớp học. - GV chia nhóm, giao việc cho từng nhóm. - Phát cho mỗi nhóm 1 số dụng cụ. - GV quan sát các nhóm thực hành. - Tuyên dương nhóm làm sạch đẹp. - HS quan sát tranh. - Thảo luân theo cặp. - Đại diện các nhóm trình bày theo những gợi ý đã thảo luận. - Các nhóm nhận xét. - HS làm vệ sinh theo nhóm. + Vệ sinh lớp học. + Nhặt rác trên sân trường. + Tưới cây xanh. + Nhổ cỏ, tưới cây cảnh. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét qua giờ. - Về nhà làm vệ sinh quanh nhà ở. Tập làm văn Kiểm tra viết (chính tả - tập làm văn) Tổ ra đề Toán Kiểm tra cuối kì i Tổ ra đề Sinh hoạt Quyền được phát triển I. Mục tiêu: - HS hiểu quyền được phát triển là gì? - Nắm được các điều trong quyền được phát triển. II. Đồ dùng dạy học: Cây phát triển minh hoạ. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - GV nên thế nào là quyền được phát triển cho HS nghe: Quyền được phát triển gồm những vấn đề: Quyền có 1 cuộc sống đầy đủ, quyền được học tập, được bảo vệ chống lại sự bóc lột và lạm dụng, quyền được nghỉ ngơi, giải trí, chăm sóc sức khoẻ … - GV nêu các điều trong quyền được bảo vệ. + Điều 24: Trẻ em có quyền được hưởng tình trạng sức khoẻ cao nhất có thể có và được chăm sóc y tế. + Điều 27: Mọi trẻ em có quyền có mức sống thích hợp cho sự phát triển thể chất. + Điều 28, 29, điều 9, 13, 16, 19, 31, 32, 33, 34, 35. + Điều 18, 23. - GV gọi học sinh nhắc lại 1 số điều. 4. Củng cố- dặn dò: - Tóm tắt nội dung. - Nhận xét giờ. - Về nhà ôn lại bài.

File đính kèm:

  • docTuan 17,18- tuyet_to.doc
Giáo án liên quan