Bài kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ văn 8

Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm

Câu 1. Bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh được viết trong thời gian nào?

A. Bác ở chiến khu Việt Bắc ; B. Bác bị bắt giam ở Quảng Tây Trung Quốc

C. Bác ở Pháp ; D. Bác ở Hà Nội

Câu 2. Bài thơ “Ngắm trăng” ở trong tập thơ nào

A. Ngục Trung Thư ; B. Việt Nam máu và hoa;

C. Nhật ký trong tù

Câu 3. Bài thơ “Ngắm trăng” thuộc phương thức biểu đạt nào

A. Tự sự ; B. Miêu tả ; C. Biểu cảm ; D. Nghị luận

Câu 4. Bài thơ “Ngắm trăng” được viết theo thể thơ gì ?

A. hể thơ lục bát ; B. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

C. Thất ngôn bát cú ; D. Thể thơ song thất lục bát

 

doc3 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 3008 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ văn 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: NGỮ VĂN 8 A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Lĩnh vực kiến thức Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL Văn học Thực hành chung văn bản 1,2,8 3 - 0,75 Phương thức biểu đạt 3 1 - 0,25 Thể loại 4 1 - 0,25 Nội dung văn bản 5 1 - 0,25 Tiếng Việt Biện pháp tu từ 6 II C1 2 - 3,25 Câu 7 1 - 0,25 Tập làm văn Phân tích câu thơ II C2 1,5đ' Cộng 4 - 1 4 - 1 1 - 3 1 - 5đ' 10 = 10đ' B. ĐỀ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 8 CÂU (2 ĐIỂM) Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm Câu 1. Bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh được viết trong thời gian nào? A. Bác ở chiến khu Việt Bắc ; B. Bác bị bắt giam ở Quảng Tây Trung Quốc C. Bác ở Pháp ; D. Bác ở Hà Nội Câu 2. Bài thơ “Ngắm trăng” ở trong tập thơ nào A. Ngục Trung Thư ; B. Việt Nam máu và hoa; C. Nhật ký trong tù Câu 3. Bài thơ “Ngắm trăng” thuộc phương thức biểu đạt nào A. Tự sự ; B. Miêu tả ; C. Biểu cảm ; D. Nghị luận Câu 4. Bài thơ “Ngắm trăng” được viết theo thể thơ gì ? A. Thể thơ lục bát ; B. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt C. Thất ngôn bát cú ; D. Thể thơ song thất lục bát Câu 5. Câu thơ nào nói về cái không có trong cuộc ngắm trăng: A. Trong tù không rượu cũng không hoa ; B. Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ C. Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ ; D. Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ Câu 6. Trong câu Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” Bác đã sử dụng biện pháp tu từ gì: A. So sánh ; B. Nhân hoá ; C. Hoán dụ ; D. Ẩn dụ Câu 7. Câu thơ nguyên âm và câu dịch nghĩa “Đối thứ Lương tiêu nại nhược hà? - Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào” ? Thuộc kiểu câu nào? A. Câu trần thuật ; B. Câu nghi vấn ; C. Câu cảm thán ; D. Câu cầu khiến Câu 8. Hãy kể tên những bài thơ viết về trăng của Hồ Chí Minh mà em biết II. TỰ LUẬN (8,0 ĐIỂM) Câu 1. Hãy so sánh trong những câu thơ dưới đây (Trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh) Chiếc thuyền nhẹ, hăng như con tuấn mã: Và Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió... → Theo em so sánh nào hay hơn? Vì sao? Câu 2. Chép lại và phân tích tác dụng biểu cảm của những câu cảm trong hai bài thơ Quê hương và Khi con tu hú. C. ĐÁP ÁN: Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án A C C B A B B Câu 8. Ngắm trăng, Trung thu, Giải đi sớm, Đêm lạnh, Đêm thu, Cảnh khuya rằm tháng giêng, Tin thắng trận. II. Tự luận: 2 câu – 8 điểm Câu 1 (3,0 điểm): - So sánh trong 2 câu câu thơ sau hay hơn (0,5 điểm) - Lí do: + So sánh trong 2 câu thơ đầu rễ nhận ra, đúng nhưng chưa thật mới lạ (0,5 điểm) + So sánh trong 2 câu thơ sau bất ngờ, mới lạ, vừa đúng, vừa hay, người đọc thật khó hình dung nhưng lại cũng thật sâu sắc khi nhà thơ ví cánh buồm (Hình ảnh cụ thể tượng trung cho làng đánh cá) với mảnh hồn làng trừu tượng (1,0 điểm) - Có sự chuyển hoá và hoà nhập giữa cánh buồm trắng hình ảnh những con thuyền ra khơi với khao khát sống trong sáng, mạnh mẽ và lương thiện của những ngư dân làng biển của Tế Hanh (1,0 điểm) Câu 2 (5,0 điểm): Chép đúng tất cả những câu thơ trực tiếp miêu tả cảm xúc (có dấu! kết câu) Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá! (Quê hương) Ta nghe hè dậy bên làng Mà chân muốn đập tan phòng, hè ôi! Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu! (Khi con tu hú) - Phân tích gá trị Biểu cảm (3,0 điểm) * Ở câu: Tôi thấu nhớ cái mùi nồng mặn quá! Cảm xúc ấn tượng, nỗi nhớ quê hương khi xa cách được tập trung vào vị của làng biển (0,5 điểm) * Ở câu : Ta nghe hè.........hè ôi ! .............cứ kêu ! Cảm xúc ngột ngạt tù túng, căm uất như là không chịu nổi nữa vì ngột thở, vì mất tự do. Tiếng chim tu hú cứ văng vẳng như giục giã người thanh niên con trẻ tuổi tranh đấu để phá tung ngục tù ra, ai đâu ngăn cấm được hồn ta ? (1,5 điểm) Hình thức trình bày sạch, đẹp, chữ viết không sai quá 3 lỗi chính tả.

File đính kèm:

  • docDE KT VAN 8 CO MA TRAN.doc
Giáo án liên quan