I. SỰ BAY HƠI
1. Nhớ lại những điều đã học về sự bay hơi.
Nước bay hơi, ngưng tụ tạo thành mây.
Nước trên mặt đất được chứa trong Đại dương, hồ, sông suối, ở trong mạch nước ngầm, trong băng.
Trong cơ thể động vật và thực vật.
Không phải chỉ có nước mới bay hơi, mọi chất lỏng đều bay hơi.
Những ví dụ về sự bay hơi của nước.
- Quần áo sau khi giặt phơi thì sẽ khô.
- Mùa hè nước ở ao hồ cạn dần.
Ví dụ về sự bay hơi của một số chất lỏng không phải là nước.
- Rượu đựng trong chai không có nắp sẽ cạn dần.
- Cồn sau khi bôi lên da bay hơi nên khô rất nhanh.
18 trang |
Chia sẻ: Hùng Bách | Ngày: 21/10/2024 | Lượt xem: 56 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 26, Tiết 30: Sự bay hơi và sự ngưng tụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỊNG GD&ĐT HUYỆN KRƠNGPĂK
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI
Năm học: 2010 - 2011
BÀI 26 - TIẾT 30
SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
NGUYỄN TRƯỜNG SƠN
THCS EAKLY
Mặt đường nhựa khi trời mưa ?
Mặt đường nhựa khi mặt trời xuất hiện ?
QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG
NỘI DUNG
TIẾT 30 - BÀI 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
Nước bay hơi, ngưng tụ tạo thành mây.
Nước trên mặt đất được chứa trong Đại dương, hồ, sơng suối, ở trong mạch nước ngầm, trong băng.
Trong cơ thể động vật và thực vật.
I. SỰ BAY HƠI
1. Nhớ lại những điều đã học về sự bay hơi.
NỘI DUNG
Những ví dụ về sự bay hơi của nước.
- Q uÇ n áo sau khi giặt phơi thì sẽ khô.
- Mùa hè nước ở ao hồ cạn dần.
Ví dụ về sự bay hơi của một số chất lỏng không phải là nước.
- Rượu đựng trong chai không có nắp sẽ cạn dần.
- Cồn sau khi bôi lên da bay hơi nên khô rất nhanh.
Không phải chỉ có nước mới bay hơi, mọi chất lỏng đều bay hơi .
TIẾT 30 - BÀI 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
I. SỰ BAY HƠI
1. Nhớ lại những điều đã học về sự bay hơi.
NỘI DUNG
I. SỰ BAY HƠI
1. Nhớ lại những điều đã học về sự bay hơi.
A 1 – Trời râm
A 2 – Trời nắng
a) Quan sát hiện tượng
Hãy quan sát hiện tượng mô tả ở hình sau:
C1: Quần, áo ở hình A 2 khô nhanh hơn ở hình A 1 , chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ.
2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
TIẾT 30 - BÀI 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
NỘI DUNG
I. SỰ BAY HƠI
Hãy quan sát hiện tượng mô tả ở hình sau:
C2: Quần, áo ở hình B 1 khô nhanh hơn ở hình B 2 , chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào gió.
B 1 – Có gió
B 2 – Không có gió
1. Nhớ lại những điều đã học về sự bay hơi.
a) Quan sát hiện tượng
2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
TIẾT 30 - BÀI 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
NỘI DUNG
I. SỰ BAY HƠI
C 1 – Quần áo không được căng ra
C 2 – Quần áo được căng ra
Hãy quan sát hiện tượng mô tả ở hình sau:
C3: Quần, áo ở hình C 2 khô nhanh hơn ở hình C 1 , chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
1. Nhớ lại những điều đã học về sự bay hơi.
a) Quan sát hiện tượng
2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
TIẾT 30 - BÀI 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
NỘI DUNG
I. SỰ BAY HƠI
Từ việc phân tích các hiện tượng trên em có thể rút ra được nhận xét gì về tốc độ bay hơi của chất lỏng?
b) Rút ra nhận xét
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào : nhiệt độ , gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
C4
- Nhiệt độ càng (1) .. thì tốc độ bay hơi càng(2) ..
- Gió càng(3) ........ thì tốc độ bay hơi càng ( 4) ..
- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng ( 5) .. thì tốc độ bay hơi càng(6)..
cao
mạnh
lớn
mạnh
mạnh
mạnh
1. Nhớ lại những điều đã học về sự bay hơi.
a) Quan sát hiện tượng
2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
TIẾT 30 - BÀI 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
NỘI DUNG
I. SỰ BAY HƠI
TÁC ĐỘNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐỐI VỚI SỰ BAY HƠI
Phương án
- Lấy 2 đĩa nhôm có lòng đĩa như nhau đặt trong phòng không có gió.
- Hơ nóng một đĩa.
- Đổ vào mỗi đĩa 2 cm 3 nước.
- Quan sát nước ở đĩa nào bay hơi nhanh hơn .
b) Rút ra nhận xét
1. Nhớ lại những điều đã học về sự bay hơi.
a) Quan sát hiện tượng
2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
b) Thí nghiệm kiểm tra
TIẾT 30 - BÀI 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
NỘI DUNG
I. SỰ BAY HƠI
C5: Tại sao phải dùng đĩa có diện tích lòng đĩa như nhau ?
- Để diện tích mặt thoáng của nước ở hai đĩa như nhau.
C6: Tại sao phải đặt 2 đĩa trong cùng một phòng không có gió ?
- Để loại trừ tác động của gió.
C7: Tại sao chỉ hơ nóng một đĩa ?
- Để kiểm tra tác động của nhiệt độ đối với sự bay hơi của nước.
b) Rút ra nhận xét
1. Nhớ lại những điều đã học về sự bay hơi.
a) Quan sát hiện tượng
2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
b) Thí nghiệm kiểm tra
TIẾT 30 - BÀI 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
NỘI DUNG
I. SỰ BAY HƠI
C8 : Kết quả thí nghiệm thế nào thì có thể dự đoán tốc độ bay hơi phụ thuộc nhiệt độ là đúng ?
- Nước ở đĩa được hơ nóng bay hơi nhanh hơn nước ở đĩa đối chứng.
b) Rút ra nhận xét
1. Nhớ lại những điều đã học về sự bay hơi.
a) Quan sát hiện tượng
2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
b) Thí nghiệm kiểm tra
TIẾT 30 - BÀI 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
NỘI DUNG
I. SỰ BAY HƠI
TÁC ĐỘNG CỦA GIÓ ĐỐI VỚI SỰ BAY HƠI
Phương án
+ Lấy 2 đĩa nhôm có lòng đĩa như nhau, đổ vào cùng một lượng chất lỏng.
+ Đặt 2 đĩa ở 2 nơi có nhiệt độ như nhau.
+ Một đĩa đặt ở nơi có gió và một đĩa đặt ở nơi không có gió.
Kết quả thí nghiệm :
Đĩa (?). khô nhanh hơn
Kh«ng cã giã
Cã giã
b) Rút ra nhận xét
1. Nhớ lại những điều đã học về sự bay hơi.
a) Quan sát hiện tượng
2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
b) Thí nghiệm kiểm tra
TIẾT 30 - BÀI 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
NỘI DUNG
I. SỰ BAY HƠI
TÁC ĐỘNG CỦA DIỆN TÍCH MẶT THOÁNG ĐỐI VỚI SỰ BAY HƠI
Phương án
+ Lấy 2 đĩa nhôm có lòng đĩa khác nhau.
+ Đổ vào cùng một lượng chất lỏng.
+ Đặt 2 đĩa ở 2 nơi có nhiệt độ như nhau.
Kết quả thí nghiệm :
Đĩa (?). khô nhanh hơn
DiƯn tÝch mỈt tho¸ng nhá
DiƯn tÝch mỈt tho¸ng lín
b) Rút ra nhận xét
1. Nhớ lại những điều đã học về sự bay hơi.
a) Quan sát hiện tượng
2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
b) Thí nghiệm kiểm tra
TIẾT 30 - BÀI 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
NỘI DUNG
I. SỰ BAY HƠI
c) Vận dụng
C9: Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía , ng êi ta phải phạt bớt lá ?
C9 : Để giảm bớt sự bay hơi nước ở lá làm cây ít bị mất nước hơn.
b) Rút ra nhận xét
1. Nhớ lại những điều đã học về sự bay hơi.
a) Quan sát hiện tượng
2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
b) Thí nghiệm kiểm tra
TIẾT 30 - BÀI 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
NỘI DUNG
I. SỰ BAY HƠI
C10: Để làm muối người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối. Nước trong nước biển bay hơi , còn muối đọng lại trên ruộng. Thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối ? Tại sao?
C10 : Trời có nắng và có gió thì thu hoạch nhanh được muối. Vì hơi nước sẽ bay hơi nhanh hơn.
c) Vận dụng
b) Rút ra nhận xét
1. Nhớ lại những điều đã học về sự bay hơi.
a) Quan sát hiện tượng
2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
b) Thí nghiệm kiểm tra
TIẾT 30 - BÀI 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
NỘI DUNG
I. SỰ BAY HƠI
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi .
- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
CỦNG CỐ
- Mọi chất lỏng đều bay hơi.
c) Vận dụng
b) Rút ra nhận xét
1. Nhớ lại những điều đã học về sự bay hơi.
a) Quan sát hiện tượng
2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
b) Thí nghiệm kiểm tra
TIẾT 30 - BÀI 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
NỘI DUNG
I. SỰ BAY HƠI
CƠNG VIỆC Ở NHÀ
- Học thuộc ghi nhớ nội dung 1 và 2 trang 84 (SGK).
- Làm các bài tập trong SBT.
- Chuẩn bị bài mới: BÀI 27.
c) Vận dụng
b) Rút ra nhận xét
1. Nhớ lại những điều đã học về sự bay hơi.
a) Quan sát hiện tượng
2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
b) Thí nghiệm kiểm tra
TIẾT 30 - BÀI 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
BÀI HỌC HƠM NAY CỦA CHÚNG TA ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT.
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_6_bai_26_tiet_30_su_bay_hoi_va_su_ngung.ppt