I. Cấu tạo của lăng kính:
- Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất (thuỷ tinh, nhựa ), thường có dạng lăng trụ tam giác.
+ Lăng kính được biểu diễn bằng tam giác tiết diện phẳng.
+ Về phương diện quang học, một lăng kính được đặt trưng bởi:
• Góc chiết quang A;
• Chiết suất n.
22 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật Lí Lớp 11 - Bài 28: Lăng kính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ lớp 11C6Trường THPT Ngã SáuCâu 1: Nêu hiện tượng khúc xạ ánh sáng ? Đáp án: Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.Kiểm tra bài củ:Kiểm tra bài củ:Câu hỏi 2: Thế nào là phản xạ toàn phần? Điều kiện để có phản xạ toàn phần?Đáp án: - Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ ánh sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.Điều kiện để có phản xạ toàn phần: + Ánh sáng truyền từ một môi trường tới một môi trường chiết quang kém hơn . + i igh. Tại sao sau những lúc vừa có mưa vừa có nắng ta thấy cầu vồng xuất hiện ? Vây cầu vồng được giải thích dựa trên hiện tượng quang học nào ? Chúng ta cùng giải đáp câu hỏi này thông qua bài học hôm nay. Bài 28: “Lăng kính”Chương VII: MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌCBài 28: LĂNG KÍNHBài 28: LĂNG KÍNH - Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất (thuỷ tinh, nhựa), thường có dạng lăng trụ tam giác. + Lăng kính được biểu diễn bằng tam giác tiết diện phẳng. + Các phần tử của lăng kính: cạnh, đáy và hai mặt bên. + Về phương diện quang học, một lăng kính được đặt trưng bởi: • Góc chiết quang A; • Chiết suất n.I. Cấu tạo của lăng kính:CABABCVề hình học lăng kính được đặt trưng bởi phân tử nào? Mặt bênMặt bênMặt đáyVề phương diện quang học, một lăng kính được đặt trưng bởi yếu tố nào?nTa chỉ xét sự truyền của một chùm tia sáng hẹp đơn sắc qua một lăng kính:I. Cấu tạo của lăng kính:II. Đường truyền của ánh sáng qua lăng kính: 1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng: Lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng trắng truyền qua nó thành nhiều chùm ánh sáng đơn sắc khác nhau gọi là sự tán sắc ánh sáng.Bài 28: LĂNG KÍNHTác dụng của ánh sáng trắng lên lăng kính là để làm gì?I. Cấu tạo của lăng kính:II. Đường truyền của ánh sáng qua lăng kính: 1.Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng: 2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính:Chiếu chùm tia đơn sắc SI tới mặt bên của lăng kính:Bài 28: LĂNG KÍNHSRIJi1i2r1r2DABCTại I: tia khúc gần IJ lệch xa pháp tuyến.Tại J: tia khúc xạ JR lệch xa pháp tuyến.Như vậy, khi có tia ló ra khỏi lăng kính thì tia ló bao giờ cũng lệch về đáy lăng kính so với tia tới.Góc tạo bởi tia ló và tia tới gọi là góc lệch D.Tại I có tia khúc xạ không? Vìsao?Nếu có thì tia khúc xạ lệch gần hay xa pháp tuyến?Tại J có tia khúc xạ, khi đó tia khúc xạ bị lệch gần hay xa pháp tuyến?Góc tạo bởi tia ló và tia tới gọi là gì?I. Cấu tạo của lăng kính:II. Đường truyền của ánh sáng qua lăng kính:III.Các công thức của lăng kính:Xét đường truyền của tia sáng (hình vẽ). Ta dễ dàng thiết lập các công thức:sini1 = n.sinr1sini2 = n.sinr2A = r1 + r2D = i1 + i2 - AABCIJHi1r1r2i2KDSRnBài 28: LĂNG KÍNHI. Cấu tạo của lăng kính:II. Đường truyền của ánh sáng qua lăng kính:III.Các công thức của lăng kính:IV. Công dụng của lăng kính:Bài 28: LĂNG KÍNH 1. Máy quang phổ: - Bộ phận chính của máy quang phổ là lăng kính. - Máy quang phổ phân tích ánh sáng từ nguồn phát ra thành các thành phần đơn sắc. - Máy quang phổ có thể gồm một hoặc hai lăng kính. Lăng kính có nhiều công dụng trong khoa học kĩ thuật:Một số hình ảnh của máy quang phổ:I. Cấu tạo của lăng kính:II. Đường truyền của ánh sáng qua lăng kính:III.Các công thức của lăng kính:IV. Công dụng của lăng kính:Bài 28: LĂNG KÍNH 1. Máy quang phổ: 2. Lăng kính phản xạ toàn phần: I. Cấu tạo của lăng kính:II. Đường truyền của ánh sáng qua lăng kính:III.Các công thức của lăng kính:IV. Công dụng của lăng kính:Bài 28: LĂNG KÍNH 1. Máy quang phổ: 2. Lăng kính phản xạ toàn phần: - Lăng kính phản xạ toàn phần là lăng kính thủy tinh, có tiết diện thẳng là một tam giác. - Được sử dụng để tạo ảnh thuận chiều.Lăng kính phản xạ toàn phần là lăng kính như thế nào?Hãy giải thích sự phản xạ toàn phần ở hai mặt bên của lăng kính phản xạ toàn phần?I. Cấu tạo của lăng kính:II. Đường truyền của ánh sáng qua lăng kính:III.Các công thức của lăng kính:IV. Công dụng của lăng kính:Bài 28: LĂNG KÍNH 1. Máy quang phổ: 2. Lăng kính phản xạ toàn phần:Góc tới i = 45ºGóc phản xạ toàn phần:Góc tới i = 45ºGóc phản xạ toàn phần:H.1: Chùm tia sáng // đi vào lăng kính vuông góc với mặt bên AB nên đi thẳng gặp mặt đáy BC với góc tới tia sáng bị phản xạ toàn phần một lần tại BC rồi đi vuông góc với mặt bên AC ra ngoài.ABCACBBài 28: LĂNG KÍNHPhaûn xaï toaøn phaàn trong kính tieàm voïng.Bài 28: LĂNG KÍNHIV. Công dụng của lăng kính: 2. Lăng kính phản xạ toàn phần:Sơ đồ cấu tạo máy chụp ảnhMáy chụp ảnhLăng kínhLăng kínhLăng kínhBài 28: LĂNG KÍNHIV. Công dụng của lăng kính: 2. Lăng kính phản xạ toàn phần:Bài 28: LĂNG KÍNHIV. Công dụng của lăng kính: 2. Lăng kính phản xạ toàn phần:Ống nhòm Câu 1: Cho tia sáng truyền tới lăng kính như hình sau:Tia ló truyền đi sát mặt BC. Góc lệch của tia sáng tạo bởi lăng kính là:A.B.C.D.BÀI TẬP ÁP DỤNG (CŨNG CỐ):Bài 28: LĂNG KÍNHCâu 2: Kết luận nào sau đây là đúng?Khi góc chiết quang A và góc lệch D nhỏ thì D = (n – 1).AB. Khi góc lệch D có giá trị nhỏ nhất thì i1= i2 và r1 = r2.C. Góc lệch D = i1+ i2 - A.D. Tất cả đều đúng. BÀI TẬP ÁP DỤNG (CŨNG CỐ):Bài 28: LĂNG KÍNHGIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG CẦU VỒNGKhi trời mưa tạnh, những giọt mưa hành động như một lăng kính nhỏ. Khi đó, Ánh sáng mặt trời chiếu qua nước mưa, ánh sáng bị tán sắc phân tích thành 7 màu rõ rệt: Đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Ánh sáng bị khúc xạ mỗi màu nghiêng theo một góc độ khác nhau có dạng 1 hình cung. Kính chúc quý thầy cô và các em sức khỏe!
File đính kèm:
- bài 28. lăng kính.ppt