I. Vài nét chung về bài thơ
1. Hoàn cảnh sáng tác
- Bài thơ được khơi nguồn cảm hứng từ cuộc đời bất hạnh của Tiểu Thanh ( Trung Quốc)
- Cuộc đời Tiểu Thanh:
10 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3134 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Văn học lớp 10 tiết 38: Độc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Nguyễn Du) I. Vài nét chung về bài thơ 1. Hoàn cảnh sáng tác - Bài thơ được khơi nguồn cảm hứng từ cuộc đời bất hạnh của Tiểu Thanh ( Trung Quốc) - Cuộc đời Tiểu Thanh: + Tài, sắc + 16 tuổi làm lẽ, vợ cả ghen + Sống cô độc trên núi Cô Sơn ( cạnh Tây Hồ) + Làm thơ để gửi gắm tâm sự, bị vợ cả đốt ( còn sót lại gọi là phần dư) + Chết trẻ (18 tuổi ) trong đau buồn cô đơn (Nguyễn Du) I. Vài nét chung về bài thơ 1. Hoàn cảnh sáng tác 2. Đọc, so sánh phiên âm – dịch thơ Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư, Độc điếu song tiền nhất chỉ thư. Chi phấn hữu thần liên tử hậu, Văn chương vô mệnh luỵ phần dư. Cổ kim hận sự thiên nan vấn, Phong vận kì oan ngã tự cư. Bất tri tam bách dư niên hậu, Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như? Tây Hồ cảnh đẹp hoá gò hoang, Thổn thức bên song mảnh giấy tàn. Son phấn có thần chôn vẫn hận, Văn chương không mệnh đốt còn vương. Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi, Cái án phong lưu khách tự mang. Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa, Người đời ai khóc Tố Như chăng? (Vũ Tam Tập dịch) (Nguyễn Du) I. Vài nét chung về bài thơ 1. Hoàn cảnh sáng tác 2. Đọc, so sánh phiên âm – dịch thơ Câu 1 Hoa uyển Vườn hoa Cảnh đẹp Chưa rõ sự biến đổi ghê gớm của cảnh vật Tẫn Tận, hết Hoá Câu 2 Độc điếu Vừa đọc vừa khóc Một mình khóc Thổn thức Câu 5 (Nguyễn Du) I. Vài nét chung về bài thơ II.Tìm hiểu chi tiết bài thơ 1. Hai câu đề: Khơi nguồn cảm hứng từ cuộc đời Tiểu Thanh Hình ảnh đối lập: Hoa uyển - Khư Cảnh đẹp - Gò hoang (Nơi Tiểu Thanh sống) - (Nấm mồ chôn Tiểu Thanh) Câu 2: Độc điếu song tiền nhất chỉ thư (Thổn thức bên song mảnh giấy tàn) - “ Độc điếu”: vừa đọc vừa khóc - một mình khóc - “ Nhất chỉ thư”- Mảnh giấy tàn: (Tập thơ còn sót lại sau khi bị đốt) Hai câu đề: Trước sự biến thiên dâu bể của cảnh vật, Nguyễn Du một mình khóc Tiểu Thanh qua những di vật còn sót lại của nàng. Qua đó thể hiện sự đồng cảm của Nguyễn Du với nỗi đau của người xưa, người tài hoa mà bạc mệnh. Câu 1: Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư. ( Tây Hồ cảnh đẹp hoá gò hoang) Cảm nhận trực tiếp về sự biến đổi khôn lường của cảnh vật (Nguyễn Du) I. Vài nét chung về bài thơ II.Tìm hiểu chi tiết bài thơ 2. Hai câu thực: Cụ thể hơn về nỗi đau của Tiểu Thanh Hai hình ảnh: “Son phấn”: Nhan sắc “Văn chương”: Tài năng Hai động từ: “Tử”(chết): chôn “Phần” đốt Lòng xót xa của Nguyễn Du trước cái đẹp cái tài bị thù ghét, vùi dập, đoạ đày Trân trọng đề cao - Cái nhìn tiến bộ của Nguyễn Du trong lúc xã hội PK miệt thị tài năng Hai từ: “Hữu thần”: Có thần “Vô mệnh”: Không có số mệnh Khẳng định sự trường tồn vĩnh hằng của cái đẹp và tài năng. 1. Hai câu đề: Khơi nguồn cảm hứng từ cuộc đời Tiểu Thanh (Nguyễn Du) I. Vài nét chung về bài thơ II.Tìm hiểu chi tiết bài thơ 3. Hai câu luận: Cảm nghĩ của Nguyễn Du về quy luật cuộc đời Câu 5: “Cổ kim hận sự”- Nỗi hận từ xưa đến nay: Tài hoa bạc phận “Thiên nan vấn” - Trời khôn hỏi: Bế tắc, bất lực Quy luật chung (Nguyên nhân) Câu 6: “Phong vận kì oan” - án oan kì lạ cho người phong lưu “ Ngã tự cư” - Ta phải gánh lấy Cuộc đời riêng (Hệ quả) Từ số phận của Tiểu Thanh, Nguyễn Du khái quát lên số phận của tất cả những người tài năng trong xã hội cũ. Vì ý thức được quy luật nghiệt ngã ấy, Nguyễn Du đã tự nhận mình là người có tài để cùng chịu chung số phận với Tiểu Thanh. Nhà thơ đã không đứng ngoài nỗi đau mà đứng trọn vẹn trong nỗi đau để cảm thông chia sẻ. ý thơ được đúc kết bằng cả một sự từng trải và chiêm nghiệm từ chính cuộc đời của ông. 2. Hai câu thực: Cụ thể hơn về nỗi đau của Tiểu Thanh 1. Hai câu đề: Khơi nguồn cảm hứng từ cuộc đời Tiểu Thanh Cổ kim hận sự thiên nan vấn, Phong vận kì oan ngã tự cư. Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi, Cái án phong lưu khách tự mang (Nguyễn Du) I. Vài nét chung về bài thơ II.Tìm hiểu chi tiết bài thơ 4. Hai câu kết: Tâm sự của Nguyễn Du trước cuộc đời - Ba trăm năm lẻ: Khoảng cách thời gian giữa Tiểu Thanh và Nguyễn Du Tố Như: Tên chữ của Nguyễn Du. Câu hỏi tu từ gửi vào hậu thế: Ba trăm năm sau ai là người khóc cho mình ý nghĩa: - Là lời an ủi cho Tiểu Thanh. - Khóc cho chính mình không tìm được tấm lòng tri âm trong hiện tại - Niềm hi vọng và mong ước gửi tới mai sau, khao khát nhận được sự đồng cảm. 3. Hai câu luận: Cảm nghĩ của Nguyễn Du về quy luật cuộc đời 2. Hai câu thực: Cụ thể hơn về nỗi đau của Tiểu Thanh 1. Hai câu đề: Khơi nguồn cảm hứng từ cuộc đời Tiểu Thanh Bất tri tam bách dư niên hậu, Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như? Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa, Người đời ai khóc Tố Như chăng? (Nguyễn Du) I. Vài nét chung về bài thơ II.Tìm hiểu chi tiết bài thơ 4. Hai câu kết: Tâm sự của Nguyễn Du trước cuộc đời 3. Hai câu luận: Cảm nghĩ của Nguyễn Du về quy luật cuộc đời 2. Hai câu thực: Cụ thể hơn về nỗi đau của Tiểu Thanh 1. Hai câu đề: Khơi nguồn cảm hứng từ cuộc đời Tiểu Thanh III. Tổng kết Câu 1: Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ là gì? (Nguyễn Du) I. Vài nét chung về bài thơ II.Tìm hiểu chi tiết bài thơ 4. Hai câu kết: Tâm sự của Nguyễn Du trước cuộc đời 3. Hai câu luận: Cảm nghĩ của Nguyễn Du về quy luật cuộc đời 2. Hai câu thực: Cụ thể hơn về nỗi đau của Tiểu Thanh 1. Hai câu đề: Khơi nguồn cảm hứng từ cuộc đời Tiểu Thanh III. Tổng kết Ghi nhớ : Bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí” của Nguyễn Du với âm điệu ai oán, từ ngữ cô đọng , giầu cảm xúc- suy tư, đã thể hiện được sự đồng cảm sâu sắc của tác giả đối với số phận éo le đầy bất hạnh của người con gái tài sắc Tiểu Thanh. Điều đó thể hiện một tư tưởng nhân đạo sâu sắc: sự trân trọng và xót xa cho những giá trị tinh thần bị chà đạp (Nguyễn Du) I. Vài nét chung về bài thơ II.Tìm hiểu chi tiết bài thơ 4. Hai câu kết: Tâm sự của Nguyễn Du trước cuộc đời 3. Hai câu luận: Cảm nghĩ của Nguyễn Du về quy luật cuộc đời 2. Hai câu thực: Cụ thể hơn về nỗi đau của Tiểu Thanh 1. Hai câu đề: Khơi nguồn cảm hứng từ cuộc đời Tiểu Thanh III. Tổng kết
File đính kèm:
- thuy 20 -11 .ppt