Bài giảng Tuần 5 Tiết 9 luyện tập

- Qua bài này, HS cần:

- Hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác, dựa trên quan hệ giữa các tỷ sốlượng giác 2 góc phụ nhau.

- Thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cosin và cotang (khi góc tăng từ 00 đến 900 (00< <900) thì sin và tang tăng, còn cosin và cotg giảm).

 

doc4 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 5 Tiết 9 luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Tiết 9 Mục tiêu: Qua bài này, HS cần: Hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác, dựa trên quan hệ giữa các tỷ sốlượng giác 2 góc phụ nhau. Thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cosin và cotang (khi góc a tăng từ 00 đến 900 (00< a<900) thì sin và tang tăng, còn cosin và cotg giảm). Rèn luyện kỹ năng tra bảng để tìm các tỉû số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại, tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó. Chẩn bị của GV – HS: Bảng lượng giác Tiến trình dạy học: Hoạt động Thầy HĐ1: Hướng dẫn dùng bảng lượng giác tìm các tỉ số lượng giác. - Hãy cho biết sin 700 trong bảng ghi bao nhiêu? - Vậy còn dư 13’ ta phải làm gì? - Trong bảng các em thấy cột hb ghi hiệu số bảng ngang 700 là mấy? - Vậy ta phải tính độ lệch của 13’= cách như sau? 10 = mấy phút - Vậy Do đo Hoạt động của trò Một học sinh đứng lên đọc - Một HS khác lên bảng ghi và tính. - HS phát biểi -HS xem và trả lời(6) - HS trả lời - HS trình bày lại bài toán và kết luận. Ghi bảng 20/a/105_SGK Sin 700 13’ = ? Sin 700 = 0,940 Hiệu số bảng D = 6 Vậy Sin + 1 - Tương tự gọi HS khác làm bài 20b. - Hiệu số bảng giữa 250->260 là bao nhiêu của cos? Cos 250 - Đối với càng lớn thì cosin tăng hay giảm? - Vậy nếu giảm ta trừ hay ta cộng ? - Do đó cos 25032’= ? HĐ2: Hướng dẫn HS tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác. - Trong bảng với tỉ số0,349 nằm trong khoảng nào của sin. - Vậy hiệu số của bảng =? Vậy nếu tỉ số tăng thêm 7 thì độ lệch=? Vậy sin x= 0,349 =>x=? HĐ3: Hướng dẫn so sánh giữa các tỉû số lượng giác * Đ/v sin và tang góc càng lớn thì sin, tang như thế nào ? - So sánh giữa góc có số đo = 200 và 700 góc nào lớn? - Vậy kết luận được gì về sin 200 và sin 700. * Đ/v cosin và cotg góc càng lớn thì - HS lên bảng - HS khác tự làm bài ở dưới tập HS trả lời. - HS trả lời.(giảm) - HS nhìn bảng trả lời (0,342 -> 0,358) - HS trả lời(D = 16) - Hs thực hiện - HS đứng lên phát biểu 250< 700 HS lên trình bày * Tìm: cos 25032’ Hiệu số bảng D=7 21a/84 SGK a/ sinx = 0,349 0,342 = sin 200 Hiệu số bảng D=16 Vậy => 22a/ So Sánh a/ Sin 200 và sin 700 Ta có: 200<700 Vậy sin : 200<sin700 b/ cos 250và cos63015’ ta có: 250< 63015’ vậy cos 250< cos63015’  cosin và cotg như thế nào? - Vậy giữa dóc có số đo 250 và 63015’ góc nào lớn? - Vậy kết luận gì vềcos 250 và cos 63015’. HĐ4: Hướng dẫn HS biết vận dụng giữa 2 góc phụ nhau - Thế nào là 2 góc phụ nhau? - Vậy nếu 1 góc = 250 thì góc còn lại = ? - Vậy theo bài học sina= gì của cos - Vậy cos 650 ta được viết gì của sin ? Vậy kết quả là * Tương tự cho tang và cotg nếu 2góc phụ nhau thì sao? - Vậy cotg 320 được viết như thế nào? - Vậy kết quả tg580 – cotg320 =? 250< 63015’ - HS phát biểu - HS trả lời - HS trả lời - HS lên bảng thực hiện - HS phát biểu - HS lên ghi 23/84_SGK Tính a/ ta có: b/ tg580 – cotg320 tacó : tg580– cotg(900-320)=tg580 - tg580 C Củng cố: HS lên làm bài 20c; 21c/84 SGK/ Dặn dò: về làm bài: 1/ Dùng bảng lượng giác tính các tỉ số: sin 43010’; cos70018’;tg62030’ 2/ / Dùng bảng lượng giác tính số đo của góc a :

File đính kèm:

  • doch9.doc
Giáo án liên quan