Bài giảng Tuần 29 - Tiết 53: Bài tập

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1. Về kiến thức

- Viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh lặp với số lần biết trước.

2. Về kĩ năng.

- Rèn luyện khả năng đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng và kết hợp các câu lệnh.

- Rèn được kỹ năng về khai báo và sử dụng biến.

3. Về tư duy, thái độ.

- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.

 

doc25 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1477 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tuần 29 - Tiết 53: Bài tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
'nhap A[',i,']=' ); Readln(A[i]); End; Writeln('Mang vua nhap la:'); For i:= 1 to N do Writeln('A[',i,']=',A[i]); Readln; End. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. Nhận xét đánh giá tiết vừa học. Về xem lại hai chương trình chuẩn bị tiết sau thực hành. RÚT KINH NGHIỆM. . Tuần:32 Ngày soạn: 05/04/2014. Tiết PPCT:59 Ngày giảng: /04/2014. BÀI TẬP THỰC HÀNH 7 XỬ LÝ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. Về kiến thức. Làm quen với việc khai báo và sử dụng biến mảng. Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp for..do. Về kĩ năng. Củng cố các kĩ năng đọc hiểu và chỉnh sửa chương trình. Thái độ Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN. Phương pháp. Thực hành trên máy, thuyết trình, giảng giải. Phương tiện. Máy tính điện tử. Bài tập thực hành. NỘI DUNG GIẢNG DẠY. Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. NỘI DUNG. Bài 1: Dựa vào ví dụ tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số hãy viết chương trình bài toán tìm giá trị nhỏ nhất trong dãy số nguyên. Theo dõi quá trình làm của học sinh. Chỉnh sửa những lỗi mà học sinh gặp. Yêu cầu tìm hiểu đề, xác định input, output? Hướng dẫn cách khai báo các biến. Hướng dẫn sử dụng câu lệnh IF.. THEN để phân loại học sinh theo tiêu chuẩn đề bài. Viết đoạn chương trình phân loại học sinh theo tiêu chuẩn đề đưa ra. Yêu cầu học sinh hoàn thành bài dựa vào ví dụ trước và đoạn chương trình giáo viên hướng dẫn. Theo dõi các em viết chương trình. Dựa trên chương trình đã học viết lại chương trình. Đọc đề và xác định input, output. Theo dõi. Viết chương trình. Bài 1: Chương trình tìm giá trị nhỏ nhất trong dãy số nguyên P_Min ? Program timMin; Uses crt; Var N,i, Min:Integer; A: array[1..100] of integer; Begin clrscr; Write('Nhap do dai cua day so, N='); Readln(N); For i:= 1 to N do Begin Write('nhap A[',i,']=' ); Readln(A[i]); End; Min:= A[1]; For i:= 2 to N do If Min> A[i] then Min:= A[i]; Writeln('So nho nhat la :' , Min); Readln End. Bài 2: Viết chương trình nhập điểm của các bạn trong lớp. Sau đó in ra màn hình số bạn đạt kết quả học tập loại giỏi, khá, TB và kém. Tiêu chuẩn: - Loại giỏi: 8.0 trở lên - Loại khá: 6.5 đến 7.9 - Loại TB: 5.0 đến 6.4 - Loại kém: dưới 5.0 Program Phan_loai; Uses crt; Var i, N, Gioi, Kha, Trungbinh, Kem: integer; A: array[1..100] of real; Begin Clrscr; Write('Nhap so HS trong lop,n= '); Readln(n); Writeln('Nhap diem :'); For i:=1 to n do Begin Write('Diem cua hoc sinh thu ', i, 'la:'); Readln(a[i]); End; Gioi:=0; Kha:= 0; Trungbinh:= 0; Kem:= 0; For i:=1 to n do Begin If a[i] >= 8.0 then Gioi:= Gioi + 1; If (a[i] =6.5) then Kha:= Kha + 1; If (a[i] >= 5.0 ) and (a[i] < 6.5) then Trungbinh:= Trungbinh + 1; If a[i]<5.0 then Kem:=Kem+1; End; Writeln(' Ket qua hoc tap: '); Writeln(Gioi, ' ban hoc gioi '); Writeln(Kha, ' ban hoc kha '); Writeln(Trungbinh, ' ban hoc trung binh'); Writeln(Kem, ' ban hoc kem '); Readln; End. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. Nhận xét, đánh giá tiết thực hành. Dặn học sinh xem lại bài tập trong sách giáo khoa. Chuẩn bị tiết sau thực hành. RÚT KINH NGHIỆM. Tuần:32 Ngày soạn: 05/04/2014. Tiết PPCT:60. Ngày giảng: /04/2014. BÀI TẬP THỰC HÀNH 7 XỬ LÝ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. Về kiến thức. Làm quen với việc khai báo và sử dụng biến mảng. Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp for..do Về kĩ năng. Củng cố các kĩ năng đọc hiểu và chỉnh sửa chương trình. Thái độ Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN. Phương pháp. Thực hành trên máy, thuyết trình, giảng giải. Phương tiện. Máy tính điện tử. Bài tập thực hành. NỘI DUNG GIẢNG DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc và phân tích tìm input, outut? Minh họa bằng dãy số cách tính tổng các phần tử của dãy. Sau đó cho học sinh tìm cách tính tổng các phần tử bằng câu lệnh. Để tính tổng các phần tử của mảng ta làm như thế nào? Dùng hàm nào để tính tổng? Chỉnh sửa và đưa đoạn chương trình cụ thể tính tồng. Yêu cầu học sinh hoàn thiện chương trình. Hướng dẫn thuật toán đoạn chương trình tính điểm trung bình của mỗi học sinh theo công thức đề cho và điểm trung bình của các lớp theo từng môn. Bài 1: Xác định input, output. Theo dõi. Trả lời Viết chương trình. Học sinh coi lại chương trình tiết học 59 và xác định yêu cầu đề. Bài 1: Chương trình tính tổng các phần tử của dãy số, in ra màn hình dãy số vừa nhập. Program P_Sum; Var i, n, Sum : integer; a: array[1..100] of integer; Begin Clrscr; Write('Nhap do dai cua day so, N = '); Readln(n); Writeln('Nhap cac phan tu cua day so:'); For i:=1 to n do Begin Write('a[',i,']='); Readln(a[i]); End; Sum:=0; For i:=1 to n do Sum:= Sum + a[i]; Write('Day so vua nhap la: '); For i:=1 to n do Write(a[i], ' '); Writeln; Write('Tong day so la = ',Sum); Readln; End. Bài 2: Bổ sung và chỉnh sửa chương trình trong BT2 (tiết 59) để nhập 2 loại điểm Toán và Ngữ văn của các bạn. Sau đó in ra màn hình: a/ Điểm TB của mỗi bạn trong lớp theo công thức: Điểm TB = (Điểm toán + điểm văn)/2 b/ Điểm TB của cả lớp theo từng môn Toán và Ngữ văn. Chương trình Program Xep_loai; Uses crt; Var i, n: integer; TBtoan, TBvan: real; diemT, diemV: array[1..100] of real; Begin Clrscr; Writeln('Diem TB : '); For i:=1 to n do Write(i,' . ',(diemT[i]+diemV[i])/2:3:1); TBtoan:=0; TBvan:=0; For i:=1 to n do Begin TBtoan:= TBtoan + diemT[i] ; TBvan:= TBvan + diemV[i] ; End; TBtoan:= TBtoan /n; TBvan:= TBvan /n; Writeln('Diem TB mon Toan : ',TBtoan :3:2); Writeln('Diem TB mon Van: ',TBvan :3:2); Readln; End. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. Nhận xét đánh giá tiết học. Chấm điểm một số bài hoàn thành lấy điểm kiểm tra miệng Dặn dò xem trước bài “ quan sát hình không gian với phần mềm yenka”. RÚT KINH NGHIỆM. Tuần:33. Ngày soạn: 06/04/2014. Tiết PPCT:61 Ngày giảng: /04/2014. QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. Về kiến thức. Giúp HS biết được ý nghĩa của phần mềm hình học không gian Yenka. Làm quen với phần mềm này như khởi động, các thanh công cụ, các nút lệnh.... Biết cách tạo ra các hình không gian cơ bản bằng phần mềm Yenka. Về kĩ năng. Rèn luyện được kỹ năng vẽ hình không gian bằng phần mềm Yenka. Vận dụng được: hình thành kỹ năng vẽ hình bằng phần mềm Yenka. Vận dụng thành thạo: cách vẽ hình bằng phần mềm Yenka . Thái độ. Cẩn thận, nghiêm túc luyện tập vẽ hình từ dễ đến khó. Phát triển tư duy, phản xạ nhanh Tự chủ trong học tập, hoạt động hiệu quả theo nhóm Thông qua phần mềm học sinh hiểu được các ứng dụng của phần mềm trong học tập môn toán ở chương trình hình học lớp 8. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN. Phương pháp. Thuyết trình, vấn đáp, trình chiếu. Phương tiện. Giáo án, máy chiếu, phòng máy. NỘI DUNG GIẢNG DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG + Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm Yenka: - Cho HS đọc thông tin giới thiệu phần mềm Yenka trong SGK trang 110 + Hoạt động 2: Giới thiệu màn hình làm việc chính của phần mềm Muốn khởi động một phần mềm, ta làm như thế nào? - Thực hiện thao tác khởi động phần mềm Yenka trên máy tính:Khởi động phần mềm Yenka. - Bật máy chiếu cho HS quan sát màn hình chính của phần mềm và giải thích các thành phần. Hộp công cụ dùng để làm gì? Thanh công cụ chứa gì? Muốn thoát khỏi phần mềm, ta làm như thế nào ? + Hoạt động 3: Tạo hình không gian - Thao tác tạo hình không gian trên máy tính cho HS quan sát và giới thiệu một số công cụ tạo hình không gian thường gặp( hình trụ, nón, chóp, lăng trụ). ? Các thao tác tạo một hình không gian? - Để quan sát tốt hơn các em có thể dùng một số công cụ đặc biệt của phần mềm - Giới thiệu một số công cụ trên máy tính cho HS quan sát. - Thực hành trên máy tính với từng nút lệnh cho HS quan sát. - Nút lệnh dùng để làm gì? - Thao tác ra sao? - Nút lệnh dùng để làm gì? - Thao tác ra sao? - Nút lệnh dùng để làm gì? - Thao tác ra sao? - Cho HS thực hành trên máy tính cá nhân. *Chú ý: Trong quá trình học sinh làm bài, giáo viên đi vòng quanh, quan sát và hướng dẫn nếu học sinh gặp vướng mắc. Nhận xét giờ thực hành theo từng nhóm, cho điểm một số nhóm - Đọc thông tin giới thiệu phần mềm Yenka - Nháy đúp chuột lên biểu tượng của phần mềm. - HS quan sát trên màn hình các thao tác GV thực hiện. - Quan sát Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - HS quan sát trên màn hình các thao tác GV thực hiện - Trả lời. - HS quan sát trên màn hình các thao tác GV thực hiện. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - HS thực hành trên máy cá nhân. Mỗi nhóm 2 HS/máy. 1. Giới thiệu phần mềm Yenka: SGK trang 110 2. Giới thiệu màn hình làm việc chính của phần mềm: a/ Khởi động phần mềm : - Nháy đúp chuột lên biểu tượng của phần mềm=>nháy nút Try Basic Version b/ Màn hình chính : - Hộp công cụ: dùng để tạo ra các hình không gian - Thanh công cụ: chứa các nút lệnh để điều khiển và làm việc với các đối tượng. c/Thoát khỏi phần mềm : - Nháy nút Close trên thanh công cụ 3. Tạo hình không gian: a/ Tạo mô hình : Nháy chọn hình cần tạo trong hộp công cụ và kéo thả đối tượng vào giữa màn hình - Xoay mô hình trong không gian 3D: Nháy vào biểu tượng trên thanh công cụ. - Phóng to, thu nhỏ: Nháy vào biểu tượng trên thanh công cụ. - Dịch chuyển khung mô hình nháy vào biểu tượng trên thanh công cụ. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. RÚT KINH NGHIỆM. Tuần:32 Ngày soạn: 29/03/2014. Tiết PPCT:59 Ngày giảng: /03/2014. BÀI TẬP. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. Về kiến thức. Về kĩ năng. Thái độ PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN. Phương pháp. Phương tiện. NỘI DUNG GIẢNG DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Nội dung bài mới CỦNG CỐ, DẶN DÒ. RÚT KINH NGHIỆM.

File đính kèm:

  • doctin hoc 8 tu tiet 56 den cuoi nam.doc