Bài giảng Tuần 25 tập đọc khuất phục tên cướp biển

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Li trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn ; ca ngợi sức mạnh chính nghĩa đã chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.

2 – Kĩ năng

+ Đọc lưu loát toàn bài.

- Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện ( giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc ), phù hợp với lời nói của từng nhân vật ( giọng tên cướp cục cằn, hung dữ ; giọng bác sĩ Li điềm tĩnh nhưng kiên quyết).

 

doc19 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2747 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 25 tập đọc khuất phục tên cướp biển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhau đọc trơn từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . - Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi ; Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn trời, nhìn đất, nhìn thẳng. . . Không có kính, ừ thì ướt áo ; Mưa tuôn , mưa xối như ngoài trời ; Chưa cần thay, lái vài trăm cây số nữa . . . - Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới ; Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi . . . đã thể hiện tình đồng chí, đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sĩ lái xe ở chiến trường đầy khói lửa bom đạn. + Cảm nghĩ về các chú bộ đội lái xe rất vất vả, rất dũng cảm. + Các chú bộ đội lái xe thật dũng cảm, lạc quan, yêu đời, coi thường khó khăn, bất chấp bom đạn của kẻ thù. + Cảm nghĩ về khí thế ra trận ào ạt, bất chấp khó khăn, vượt lên tất cả của quân và dân ta lúc bấy giờ. - Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính, ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước. - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ hoặc bài thơ. 4 – Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị : Thắng biển. TOÁN LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : Giúp HS : Bước đầu nhận biết một số tính chất của phép nhân phân số : tính chất giao hoán, tính chất kết hợp , tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số . Bước đầu biết vận dụng các tính chất trên trong trường hợp đơn giản. II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/-Khởi động 2/-Kiểm tra bài cũ: HS sửa bài tập ở nhà. Nhận xét phần sửa bài. 3/-Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Luyện tập. Bài 1: a) Viết tiếp vào chỗ chấm. Sau khi HS làm bài GV giới thiệu một số tính chất giao hoán, tính kết hợp, nhân một tổng hai phân số với số thứ ba. (phát biểu như SGK) b) Tính bằng hai cách Hướng dẫn HS vận dụng các tính chất để giải toán Bài 2: Tính chu vi hình chữ nhật. HS đọc đề toán, tóm tắt, giải toán. Bài 3: HS đọc đề, tóm tắt và tự giải. HS làm và chữa bài. HS làm và chữa bài. HS làm và chữa bài. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Tìm phân số của một số Thứ sáu LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ DŨNG CẢM I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm. 2. Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn . II- CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẳn nội dung bài tập 2 và 3 . Từ điển đồng nghĩaTV. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ: GV nhận xét. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài: MRVT: Dũng cảm. Ghi tựa bài. Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Bài tập 1 - GV gợi ý: Từ gần nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. - GV phát giấy khổ to có bài tập 1 để HS làm việc theo nhóm: Gạch dưới những từ gần nghĩa với từ dũng cảm. - GV nhận xét. + Hoạt động 2: Bài tập 2 GV gợi ý: với từ ngữ cho sẵn, em ghép từ dũng cảm vào trước hoặc sau từ đó để tạo ra tập hợp từ có nội dung thích hợp. - GV nhận xét. + Hoạt động 3: Bài tập 3 - Gợi ý: Nối từ ở cột A với lời giải nghĩa ở cột B. - HS làm việc cá nhân nối vào SGK. - GV nhận xét. + Hoạt động 4: Bài tập 4 - Gợi ý: Ở mỗi chỗ trống, điền từ ngữ cho sẵn tạo ra câu có nội dung thích hợp. - Làm việc theo nhóm trên phiếu. - GV nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò: Chuẩn bị:luyện tập về câu”ai là gì?” - HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm. Đại diện từng nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm à làm việc cá nhân - HS đọc kết quả. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - 2, 3 HS đọc lại đoạn văn đã điền. - Cả lớp nhận xét. - HS sữa bài vào SGK. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : 1-Học sinh nắm đượ c 2 cách mở bài trực tiếp , gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối . 2- Vận dụng viết được hai kiểu mở bài trên khi làm bài văn tả cây cối . II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ, tranh minh họa một số cây, hoa… III.CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Khởi động: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét chung. 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giới thiệu bài, ghi tựa *Hướng dẫn luyện tập: *Bài 1:: -Gọi hs đọc 2 mở bài (ghi sẵn ở bảng phụ) -GV nêu yêu cầu: “Hai cách mở bài này có gì khác nhau” và cho hs trao đổi theo nhóm. -Gọi hs nêu ý kiến thảo luận. -Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý. a)Mở bài trực tiếp (giới thiệu ngay cây tả) b)Mở bài gián tiếp (nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn -> giới thiệu cây cần tả). Bài 2: -GV gọi hs đọc yêu cầu đề bài. -GV nhắc lại yêu cầu và cho hs đọc thầm lại nội dung yêu cầu, chọn cây tả. (1 trong 3 cây đã cho: phượng, mai, dừa) -Gọi hs nêu cây đã chọn để tả. -Gv yêu cầu hs viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp cho cây đã chọn (bám sát gợi ý, vị trí đã cho) -Gọi hs trình bày đoạn viết -Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương. Bài 3: -GV cho hs quan sát một số cây: cây hoa cúc, cây phượng, cây bàng… và ỵêu cầu mỗi hs quan sát 1 cây. -GV đàm thoại cùng hs: .Cây này là cây gì? .Cây được trồng ở đâu? .Cây do ai trồng? Trồng vào dịp nào? .Aán tượng của em khi nhìn cây đó thế nào? -Cả lớp, gv nhận xét Bài 4: -GV nêu yêu cầu: “Hãy viết một đoạn mở bài, giới thiệu chung về cây mà em định tả” -Gọi vài hs đọc bài viết của mình. -Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương. -3 Hs nhắc lại -Vài hs đọc to. -Hs trao đổi theo nhóm -HS phát biểu cá nhân -hs nêu lại 2 cách mở bài của 2 đoạn. -Vài hs đọc to. Cả lớp đọc thầm Hs giơ tay -HS làm vào nháp -Vài hs đọc đoạn viết -Vài hs nêu ý kiến -Vài hs nêu ý kiến, bổ sung -Cả lớp lắng nghe -Vài hs đọc bài viết -HS trao đổi , bổ sung ý kiến 4/ Củng cố- Dặn dò: -Gọi hs nhắc lại đoạn mở bài trả lời cho những câu hỏi nào? Có mấy cách mở bài. -Nhận xét tiết học -KHOA HỌC NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I-MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh biết: -Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. -Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người; nhiệt độ của hơi nước đang sôi; nhiệt độ của nước đá đang tan. -Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng lạnh. -Biết cách đọc nhiệt kế và cách sử dũng nhiệt kế. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chuẩn bị chung: một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá. -Chuẩn bị theo nhóm : nhiệt kế, ba chiếc cốc. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Bài cũ: -Em làm gì để bảo vệ đôi mắt? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Bài “Nóng lạnh và nhiệt độ” Phát triển: Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự truyền nhiệt -Hằng ngày em gặp những vật nóng, những vật lạnh nào? -Yâu cầu hs quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trang 100 SGK. -Người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng lạnh của các vật. Em hãy nu6 ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau; vật này nóng hơn vật kia;.. Hoạt động 2:Thực hành sử dụng nhiệt kế -Giới thiệu hs 2 loại nhiệt kế: loại dùng cho người và loại dùng đo nhiệt độ không khí. Hướng dẫn cách dùng và nêu nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế cho hs. -Tìm những vật nóng lạnh thường gặp. -Quan sát hình 1 và trả lời: cốc a nóng hơn cốc nhưng lạnh hơn cốc b. -Tìm VD.. -Thực hành đo nhiệt độ các cốc nước, sử dụng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể. Củng cố: -Người ta diễn tả sự nóng lạnh bằng gì? Dùng dụng cụ gì để đo? Dặn dò: Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. TOÁN TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I - MỤC TIÊU : Giúp HS biết cách giải bài toán dạng : Tìm phân số của một số . II.CHUẨN BỊ: Vẽ trong giấy khổ to ? quả 12 quả VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Nhắc lại bài toán tìm một phần mấy của một số GV đọc đề bài: của 12 quả cam là mấy quả cam? Hoạt động 2: Tìm hiểu đề bài & tìm cách giải bài toán tìm phân số của một số GV yêu cầu HS đọc đề bài. GV đưa giấy khổ to vẽ sẵn hình, yêu cầu HS quan sát & hoạt động nhóm tư để tìm cách giải bài toán. Để tìm của số 12 ta làm như sau: 12 x = 8 Hoạt động 3: Thực hành HS làm bài tập 1, 2, 3. Mỗi bài HS đọc đề, nêu yêu cầu của bài toán , tóm tắt và trình bày ( có thể có các cách giải khác nhau. ) Củng cố - Dặn dò: HS sửa bài HS nhận xét Cả lớp tính nhẩm. Một HS nêu cách tính HS đọc đề bài. HS quan sát & hoạt động nhóm để tìm cách giải. Một cách tự nhiên, HS sẽ thấy số quả cam nhân với 2 thì được số cam. Từ đó suy ra lời giải bài toán. HS nhắc lại cách giải bài toán: Để tìm của số 12 ta làm như sau: 12 x = 8 HS làm bài và chữa bài.

File đính kèm:

  • docke hoach bai hoc lop 4 cac mon.doc