Giáo án lớp 4 môn Toán : Tuần 12: Nhân một số với một tổng (Tiếp)

Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:

 - Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.

 - Áp dụng nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số để tính nhẩm, tính nhanh.

 - HS khá, giỏi làm bài tập 4

 - GD: HS vận dụng tính toán trong thực tế.

II. Đồ dùng dạy - học: -Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 ( nếu có ).

III.Hoạt động dạy – học:

 

doc44 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 810 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán : Tuần 12: Nhân một số với một tổng (Tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Đặc điểm – phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị 1 - 2 còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: +Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. +Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát. +Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh”. 2. Phần cơ bản: a) Trò chơi : “Mèo đuổi chuột” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi. -GV giải thích lại cách chơi và phổ biến luật chơi. -Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi. -Tổ chức cho HS chơi chính thức và có hình phạt vui với những HS phạm luật. -GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS chơi tự giác, tích cực và chủ động. b) Bài thể dục phát triển chung: * Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học +Lần 1: GV điều khiển vừa hô nhịp cho HS tập vừa quan sát để sửa sai cho HS, dừng lại để sửa nếu nhịp nào có nhiều HS tập sai. +Lần 2: Mời cán sự lên hô nhịp cho cả lớp tập, GV quan sát để sửa sai cho HS (Chú ý: Xen kẽ giữa các lần tập GV nên nhận xét). +GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ. +Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. * Học động tác nhảy: +Lần 1: GV nêu tên động tác. -GV làm mẫu cho HS hình dung được động tác. -GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải từng nhịp để HS bắt chước. Nhịp 1:Bật nhảy đồng thời tách chân, khi rơi xuống đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước chếch thấp và vỗ tay. Nhịp 2:Bật nhảy về tư thế chuẩn bị. Nhịp 3:Như nhịp 1, nhưng hai tay vỗ trên cao, ngửa đầu. Nhịp 4: Như nhịp 2. Nhịp 5 , 6, 7, 8 : Như nhịp 1, 2, 3, 4. * GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu các cử động của động tác theo tranh. +Lần 2: GV đứng trước tập cùng chiều với HS, HS tập riêng các cử động của động tác nhảy 2 - 3 lần, khi HS thực hiện tương đối thuần thục thì mới cho HS tập phối hợp chân với tay. +Lần 3: GV hô nhịp chậm cho HS tập toàn bộ động tác và quan sát HS tập. Cứ như thế GV hô tăng dần tốc độ để HS thực hiện cho đến khi hô nhịp có tốc độ vừa phải. +Lần 4: Cho cán sự lớp lên vừa tập vừa hô nhịp cho cả lớp tập theo, GV theo dõi sửa sai cho các em. +Lần 5: HS tập tương đối thuộc bài GV không cho làm mẫu chỉ hô nhịp cho HS tập rồi chọn một vài HS lên thực hiện 1 lần cho cả lớp xem, GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương kịp thời. -GV điều khiển cho HS tập hoàn chỉnh động tác vừa học. - GV điều khiển kết hợp cho HS tập ôn 7 động tác cùng một lượt (Xen kẽ mỗi động tác tập GV có nhận xét). 3. Phần kết thúc: -HS chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân tập. -Thực hiện tập các động tác thả lỏng. -GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. -GV hô giải tán. 6 – 10 phút 1 – 2 phút 1 phút 1 – 2 phút 1 – 2 phút 18 – 22 phút 5 – 6 phút 1 lần 12 – 14 phút 2 lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp 1 – 2 lần 4 – 6 phút 1 phút 1 – 2 phút 1 – 2 phút -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. ==== ==== ==== ==== 5GV -HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang. ========== ========== ========== ========== 5GV -HS đứng theo đội hình vòng tròn. 5GV ========== ========== ========== ========== 5GV -Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập. 5GV T1 T2 T3 T4 = === = 5GV === = === = === = === ========== ========== ========== ========== 5GV 5GV -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. ==== ==== ==== ==== 5GV -HS hô “khỏe” Thứ sáu ngày tháng năm 2000 TẬP LÀM VĂN KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: HS thực hành viết một bài văn kể chuyện. Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự kiện, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc). Lời kể tự nhiên chân thật, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết dàn bài vắn tắt của bài văn kể chuyện. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra giấy bút của HS . 2. Thực hành viết: -GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 124, SGK để làm đề bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS . -Lưu ý ra đề: +Ra 3 đề để HS lựa chọn khi viết bài. +Đề 1 là đề mở. +Nội dung ra đề gắn với các chủ điểm đã học. -Cho HS viết bài. -Thu, chấm một số bài. -Nêu nhận xét chung HỌC ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT” I. Mục tiêu : -Trò chơi : “Mèo đuổi chuột” Yêu cầu HS nắm được luật chơi, chơi tự giác, tích cực và chủ động. Học động tác thăng bằng. HS nắm được kĩ thuật động tác và thực tương đối đúng II. Đặc điểm – phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị 1- 2 còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: +Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. +Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. +Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh”. 2. Phần cơ bản: a) Bài thể dục phát triển chung: * Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung +Lần 1: GV điều khiển vừa hô nhịp cho HS tập vừa quan sát để sửa sai cho HS, dừng lại để sửa nếu nhịp nào có nhiều HS tập sai. +Lần 2: Mời cán sự lên hô nhịp cho cả lớp tập, GV quan sát để sửa sai cho HS ( Chú ý : Xen kẽ giữa các lần tập GV nên nhận xét) * Học động tác thăng bằng +Lần 1: -GV nêu tên động tác. -GV làm mẫu cho HS hình dung được động tác. -GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải từng nhịp để HS bắt chước. Nhịp 1:Đưa chân trái ra sau (mũi chân không chạm đất) đồng thời đưa hai tay ra trước lên cao chếch chữ V, lòng bàn tay hướng vào nhau, ngửa đầu. Nhịp 2: Gập chân về trước chân trái đưa lên cao vè phía sau, hai tay dang ngang bàn tay sấp, đầu ngửa thành tư thế thăng bằng sấp trên chân phải. Nhịp 3:Như nhịp 1. Nhịp 4: Về TTCB. Nhịp 5 , 6, 7, 8 : Như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi châ.n * GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu các cử động của động tác theo tranh. +Lần 2: GV đứng trước tập cùng chiều với HS, HS tập riêng các cử động của động tác hăng bằng 2 - 3 lần, khi HS thực hiện tương đối thuần thục thì mới cho HS tập phối hợp chân với tay. +Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập toàn bộ động tác và quan sát HS tập. +Lần 4: Cho cán sự lớp lên vừa tập vừa hô nhịp cho cả lớp tập theo, GV theo dõi sửa sai cho các em. +Lần 5: HS tập tương đối thuộc bài GV không làm mẫu chỉ hô nhịp cho HS tập. -GV điều khiển kết hợp cho HS tập ôn cả 5 động tác cùng một lượt (Xen kẽ mỗi động tác tập GV có nhận xét). -Cán sự lớp điều khiển hô nhịp để HS cả lớp tập. -GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ. -Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. * GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố . b) Trò chơi : “Mèo đuổi chuột” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi. -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. -Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi. -Tổ chức cho HS chơi chính thức và có hình phạt vui vớ những HS phạm luật. -GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS chơi tự giác, tích cực và chủ động. 3. Phần kết thúc: -HS đứng vỗ tay và hát. -Thực hiện các động tác thả lỏng. -GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. -GV hô giải tán. 6 – 10 phút 1 – 2 phút 2 – 3 phút 1 – 2 phút 18 – 22 phút 12 – 14 phút 2 lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp 4 – 5 lần 1 – 2 lần 5 – 6 phút 1 lần 4 – 6 phút 1 phút 1 phút 1 – 2 phút 1 phút -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. ==== ==== ==== ==== 5GV -HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang. ========== ========== ========== ========== 5GV ========== ========== ========== ========== 5GV -Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập. T1 T2 T3 T4 5GV = === = 5GV === = === = === = === ========== ========== ========== ========== 5GV 5GV -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. ==== ==== ==== ==== 5GV -HS hô “khỏe”. Kĩ thuật : THÊU MÓC XÍCH ( T2 ) Tiết 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Thêu móc xích. b)HS thực hành thêu móc xích: * Hoạt động 3: HS thực hành thêu móc xích -HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích. -GV nhận xét và củng cố kỹ thuật thêu các bước: +Bước 1: Vạch dấu đường thêu +Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu . -GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý ở tiết 1. -GV nêu yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm và cho HS thực hành. -GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn cho những HS còn lúng túng hoặc thao tác chưa đúng kỹ thuật. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: +Thêu đúng kỹ thuật . +Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau. +Đường thêu phẳng, không bị dúm. +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy địnhù. -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Thêu móc xích hình quả cam”. -Chuẩn bị dụng cụ học tập. -HS nêu ghi nhớ. -HS lắng nghe. -HS thực hành thêu cá nhân. -HS trưng bày sản phẩm. -HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên. -Cả lớp.

File đính kèm:

  • docGA lop 4 tuan 12 CKTKN.doc