Bài giảng Tuần 20 - Tiết 37: Tìm hiểu thời gian với phần mềm suntime

I.Mục tiêu :

1. Kiến thức:

 HS hiểu được các chức năng chính của phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phương của các vị trí khác nhau trên trái đất.

2. Kỹ năng

 Biết sử dụng phần mềm Suntime

3. Thái độ

 Kỹ năng sử dụng phần mềm, thái độ nghiêm túc tự giác tìm hiểu khám phá phần mềm học tập.

 Thông qua phần mềm, HS có thái độ học tập chăm chỉ, biết vận dụng và sử dụng phần mềm trong việc hỗ trợ học tập và nâng cao kiến thức của mình;

 Thông qua phần mềm, HS sẽ hiểu biết thêm về thiên nhiên, Trái Đất, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống.

 

doc101 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1385 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tuần 20 - Tiết 37: Tìm hiểu thời gian với phần mềm suntime, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt đông 1: Hướng dẫn G: Tạo hình G: Xoay mô hình trong không gian 3D G: Phóng to, thu nhỏ G: Di chuyển khung mô hình G: Tao mới, lưu, mở tệp mô hình, xóa đối tượng H: Quan sát GV hướng dẫn Hoạt đông 2: Thực hành - Vẽ hình - Xoay mô hình - Phóng to thu nhỏ - Lưu hình - Xóa các đối tượng - Mở đối tượng đã lưu 4. Củng cố Phần mềm Yenka dùng để làm gì? Để xoay hình, phóng to,thu nhỏ đối tượng ta làm như thế nào? Di chuyển khung mô hình để làm gì? Các bước để tạo mới, lưu, mở và xóa đối tượng như thế nào? 5. Dặn dò: Học bài và tiếp tục soạn bài Phần mềm Yenka. *********************************************************************** Tuần:34 Ngày soạn:02/05/2014 Tiết: 66 Ngày dạy:03/05/2014 QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA I. Mục đích 1. Kiến thức HS biêt khám phá, các hình không gian như : Thay đổi, di chuyển, thay đổi kích thước, thay đổi màu cho các hình . 2. Kĩ năng HS thực hiện được các kỹ năng thay đổi, di chuyển, thay đổi kích thước, thay đổi màu cho các hình. 3. Thái độ HS có thái độ ham hiểu biết, biết sử dụng phần mềm vào việc học tập môn toán. II. Phương pháp Luyện tập – thực hành III. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án,máy chiếu, phòng máy tính - Đồ dùng dạy học 2. Học sinh : - Soạn bài Yenka. IV. Tiến trình tiết dạy : Ổn định tổ chức lớp(1 phút) Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra trong quá trình thực hành) Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt đông 1: Hướng dẫn G: - Vẽ hình - Thay đổi kích thước của hình - Xoay hình - Ghép hình - Tô màu cho hình H: Quan sát giáo viên hướng dẫn Hoạt đông 2: Thực hành H: - Vẽ hình - Thay đổi kích thước của hình - Xoay hình - Tô màu cho hình - Ghép hình 4. Củng cố Thay đổi kích thước của hình Để xoay hình làm như thế nào? Tô màu cho hình như thế nào? Ghép hình, di chuyển hình như thế nào? 5. Dặn dò: Học bài và tiếp tục soạn bài Phần mềm Yenka. ************************************************************************ Tuần:35 Ngày soạn:04/05/2014 Tiết: 67 Ngày dạy:05/05/2014 QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA I. Mục đích 1. Kiến thức HS biêt khám phá, các hình không gian như : Thay đổi, di chuyển, thay đổi kích thước, thay đổi màu cho các hình . 2. Kĩ năng HS thực hiện được các kỹ năng thay đổi, di chuyển, thay đổi kích thước, thay đổi màu cho các hình. 3. Thái độ HS có thái độ ham hiểu biết, biết sử dụng phần mềm vào việc học tập môn toán. II. Phương pháp Luyện tập – thực hành III. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án,máy chiếu, phòng máy tính - Đồ dùng dạy học 2. Học sinh : - Soạn bài Yenka. IV. Tiến trình tiết dạy : Ổn định tổ chức lớp(1 phút) Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra trong quá trình thực hành) Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt đông 1: Hướng dẫn G: - Gấp hình phẳng để tạo hình không gian - Mở hình không gian thành hình phẳng - Thay đổi mẫu - Quay hình trong không gian H: Quan sát GV hướng dẫn Hoạt đông 2: Thực hành H: - Gấp hình phẳng để tạo hình không gian - Mở hình không gian thành hình phẳng - Thay đổi mẫu - Quay hình trong không gian 4. Củng cố Các bước để gấp hình phẳng thành hình không gian Các bước để mở hình không gian thành hình phẳng Các bước để thay đổi mẫu hình không gian Các bước để quay hình trong không gian 5. Dặn dò: Học bài và tiếp tục soạn bài chuẩn bị cho tiết“Ôn tập” ************************************************************************** Tuần:35 Ngày soạn:05/05/2014 Tiết: 68 Ngày dạy:07/05/2014 ÔN TẬP I.Mục đích 1.Kiến thức Biết được câu lệnh lặp Lặp với số lần chưa biết trước. Làm việc với dãy số 2.Kĩ năng Hiểu thuật toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trong dãy số, tính tổng dãy số. 3.Thái độ HS có thái độ ham hiểu biết, học hỏi. Biết tư duy các bài toán. II. Phương pháp Giảng giải, vấn đáp, trực quan. III. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án, máy chiếu - Đồ dùng dạy học 2. Học sinh : - Ôn bài cũ theo sơ đồ hình cây IV. Tiến trình tiết dạy : Ổn định tổ chức lớp(1 phút) Kiểm tra bài cũ(Kiểm tra trong quá trình thực hành) Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên GV: Y/c học sinh vẽ sơ đồ hình cây của câu lệnh lặp, lặp với số lần chưa biết trước, làm việc với dãy số. G: Đặt câu hỏi và học sinh trả lời câu hỏi? G: Lấy một số ví dụ về lặp với số lần biết trước? G: Viết chương trình tính tổng bằng câu lệnh lặp. G: Lấy ví dụ về câu lệnh lặp chưa biết trước? G: Thay vì phải khai báo nhiều biến cùng kiểu, em sẽ dùng gì để khai báo ngắn gọn hơn? Hs: Dùng dãy số. G: Nêu thuật toán tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất? Câu lệnh lặp – một lệnh thay cho nhiều lệnh Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp Câu lệnh lặp Lặp với lần chưa biết trước Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước Lặp vô hạn lần – lỗi lập trình cần tránh Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số Ví dụ về biến mảng Làm việc với dãy số Dãy số và biến mảng 4. Củng cố Viết được chương trình dùng câu lệnh lặp For..do Viết được chương trình sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước While..do Viết chương trình làm việc với dãy số Array[1..100] of interger. 5. Dặn dò: Học bài chuẩn bị cho tiết“kiểm tra học kỳ II” *********************************************************************** Tuần:36 Ngày soạn:10/05/2014 Tiết: 69 Ngày dạy:12/05/2014 ÔN TẬP I.Mục đích 1.Kiến thức Biết được câu lệnh lặp Lặp với số lần chưa biết trước. Làm việc với dãy số 2.Kĩ năng Hiểu thuật toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trong dãy số, tính tổng dãy số. 3.Thái độ HS có thái độ ham hiểu biết, học hỏi. Biết tư duy các bài toán. II. Phương pháp Giảng giải, vấn đáp, trực quan. III. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án, máy chiếu - Đồ dùng dạy học 2. Học sinh : - Ôn bài cũ theo sơ đồ hình cây IV. Tiến trình tiết dạy : Ổn định tổ chức lớp(1 phút) Kiểm tra bài cũ(Kiểm tra trong quá trình thực hành) Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt đông 1: Bài tập Câu 1: Viết chương trình Pascal sử dụng biến mảng để nhập từ bàn phím các phần tử của một dãy số. Độ dài của dãy cũng được nhập từ bàn phím. Tính tổng của dãy số được nhập vào. G: Chiếu đề bài lên bảng. G: Yêu cầu xác định bài toán G: Yêu cầu học sinh mô tả thuật toán để tính tổng của dãy số. G: Yêu cầu học sinh viết chương trình G: Khai báo như thế nào? G: Nhập độ dài dãy số? G: Nhập dãy số? G: Tính tổng của dãy số. H: Xác định bài toán Input: độ dài dãy số N, dãy số(được nhập từ bàn phím) Output: tính tổng của dãy số H: Mô tả thuật toán B1: Nhập độ dài n B2: Nhập dãy số B3: Sß0; B4: SßS+a[i]; B5: In ra màn hình tổng của dãy số H: Viết chương trình Program tinhtong; Uses crt; Var n,I,s: Integer; B: array[1..100] of integer; Begin Writeln(‘nhập độ dài dãy số:’); Readln(n); For i: = 1 to n do Begin Writeln(‘a[‘,I,’]=’); Readln(a[i]); End; S:=0; For i:=0 to n do S:=s+a[i]; Writeln(‘Tổng dãy số là:’,S); Readln; End. 4. Củng cố Viết được chương trình dùng câu lệnh lặp For..do Viết được chương trình sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước While..do Viết chương trình làm việc với dãy số Array[1..100] of interger. 5. Dặn dò: Học bài chuẩn bị cho tiết“kiểm tra học kỳ II” Tuần: 36 Ngày soạn: 27 /04 /2014 Tiết: 70 Ngày dạy: 14 /05 /2014 KIỂM TRA HỌC KÌ II I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: Tổng hợp kiên thức đã học 2. Kỹ năng Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài toán. 3. Thái độ Có thái độ nghiêm túc và ham hiểu biết II. Phương pháp - Tự luận. III. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: - Đề kiểm tra 2. Học sinh : - Kiến thức đã học. IV. Tiến trình tiết dạy : 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số: - Ổn định trật tự, tạo không khi thoải mái để bắt đầu tiết kiểm tra. 2.Phát đề kiểm tra 3.Đề kiểm tra Ma trận đề TÊN BÀI HỌC CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Câu lệnh lặp Câu 1 2đ 2 điểm Lặp với số lần chưa xác định trước Câu 2 3đ 3 điểm Làm việc với dãy số Câu 3 5đ 5 điểm Tổng 2 điểm 3 điểm 5 điểm 10 điểm Đề ra : Câu 1: (2 điểm) Hãy nêu cú pháp của câu lệnh lặp với số lần chưa xác định trước? Cho biết cách thức hoạt động của câu lệnh? Câu 2: (3 điểm) Với đoạn chương trình sau đây, hãy cho biết lệnh writeln in ra màn hình giá trị của j, k là bao nhiêu? Hãy diễn giải từng vòng lặp? J:=2; k:=3; For i:= 1 to 5 do If i mod 2 = 0 then j:=j+1; K:=k+j; Cach:= ‘ ‘; Writeln(j, cach, k); Câu 3: (5 điểm) Hãy viết chương trình Pascal nhập từ bàn phím một dãy số nguyên với n phần tử và thực hiện các thao tác sau: In dãy số vừa nhập ra màn hình. Tính tổng các giá trị của dãy số vừa nhập và in ra màn hình. In ra màn hình các số lẻ của dãy số. Đáp án Câu 1 : Cú pháp : While do  ; (1 điểm) Cách thức hoạt động :Trong khi điều kiện còn đúng thì thực hiện câu lệnh sau đó quay lại kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện sai thì bỏ qua câu lệnh. (1 điểm) Câu 2 : Vòng 1 : i =1 ; j =2 ; k =3. Vòng 2 :i =2 ; j =3 ; k =3. Vòng 3 : i =3 ; j =3 ; k =3 . 2 điểm Vòng 4 : i =4 ; j =4 ; k =3 . Vòng 5 : i =5 ; j =4 ; k =7 . Vậy giá trị của j là 3, giá trị của k là 4. 1 điểm Câu 3 : Program mang ; Ues crt ; Var i,n,s: integer ; A : array[1..100] of integer ; 1 điểm Begin Clrscr ; Writeln(‘nhap do dai mang n =’) ; readln(n) ; Writeln(‘nhap gia tri cho tung phan tu trong mang’) ; For i : = 1 to n do Begin Write(‘A[‘,i,’]=’) ; 1 điểm Readln(A[i]) ; End ; Writeln(‘day so vua nhap la’) ; For i : = 1 to n do 1 điểm Write(A[i] : 5) ; S :=0 ; For i : = 1 to n do S :=s+A[i] ; 1 điểm Writeln(‘tong cua day so vua nhap la’, s) ; Writeln(‘cac so le cua day so la’) ; For i :=1 to n do If a[i] mod 2 =1 then 1 điểm Write(a[i] :5) ; Readln ; End.

File đính kèm:

  • docGIAO AN TIN 8 HK 2.doc
Giáo án liên quan