Giúp HS :
- Củng cố việc nhận biết độ dài 1dm, quan hệ giữa dm và cm
- Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị đo đêximet trong thực tế
B Đồ dùng dạy học
GV : thước có chia vạch xăngtimet
HS : thước có chia vạch xăngtimet
7 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1110 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 2 Toán Tiết 6 : Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uan hệ giữa dm và cm
- Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị đo đêximet trong thực tế
B Đồ dùng dạy học
GV : thước có chia vạch xăngtimet
HS : thước có chia vạch xăngtimet
C Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I ổn định tổ chức ( kiểm tra sĩ số )
II Kiểm tra bài cũ
- 1 đêximet bằng mấy xăngtimet ?
- 10 xăngtimet bằng mấy đêximet ?
- GV nhận xét
III Bài mới
* Bài 1 trang 8
- Yêu cầu HS học thuộc 10cm = 1dm
1dm = 10cm
- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài 2 trang 8
- GV gọi HS lên bảng tìm vạch chỉ 2dm
- GV nhận xét
* Bài 3 trang 8
- GV nhận xét
* Bài 4 trang 8
- GV giúp HS nắm vững thêm biểu tượng
về 1dm, 1cm và tập ước lượng các độ dài
gần gũi với HS trong đời sống
+ HS hát
+ HS trả lời
- HS nhận xét
+ HS đọc yêu cầu bài toán
- HS tự làm bài phần a, b, c
- Đổi vở cho bạn, kiểm tra
+ HS nêu yêu cầu bài toán
- Trao đổi nhóm tìm ra vạch chỉ 2dm
- HS thực hiện
- HS nhận xét
+ HS nêu yêu cầu bài toán
- Lần lượt làm từng phần a, b
- yêu cầu HS học thuộc
+ HS nêu yêu cầu bài toán
- Trao đổi ý kiến trong nhóm
- HS làm bài
+ Kết quả là :
- Độ dài cái bút chì là: 16cm
- Độ dài một gang tay của mẹ là: 2dm
- Độ dài một bước chân của Khoa là: 30cm
- Bé Phương cao: 12dm
D Củng cố, dặn dò
+ GV nhận xét tiết học
+ Khen những em có ý thức học tốt
Toán
Tiết 7: Số bị trừ - số trừ - hiệu
A Mục tiêu
+ Giúp HS :
- Bước đầu biết tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ
- Củng cố về phép trừ ( không nhớ ) các số có hai chữ số và giải bài toán có lời văn
B Đồ dùng dạy học
GV : Tên gọi các thầnh phần
HS : SGK
C Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I ổn định tổ chức ( kiểm tra sĩ số )
II Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào giấy nháp:
- GV nhận xét
III Bài mới
1.HĐ 1 Giới thiệu số bị trừ, số trừ, hiệu
+ GV viết lên bảng phép trừ 59 - 35 = 24
+ GV chỉ vào từng phép trừ và nêu
- 59 gọi là số bị trừ
- 35 gọi là số trừ
- 24 gọi là hiệu
( Nói đến số nào GV viết và kẻ mũi tên như
bài học )
+ GV chỉ vào từng số trong phép trừ
+ GV viết phép trừ trên theo cột dọc rồi
làm tương tự như phần dạy học bài mới
+ Chú ý : Trong phép trừ 59 - 35 = 24 thì
59 -35 cũng gọi là hiệu
2.HĐ 2 Thực hành
* Bài 1 trang 9
+ Muốn tìm hiệu phải làm thế nào ?
- GV nhận xét
* Bài 2 trang 9
+ GV hướng dẫn HS nêu cách làm
- Trong từng phép trừ GV gọi HS nêu tên
gọi thành phần và kết quả của phép trừ đó
* Bài 3 trang 9
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV chấm bài
- Nhận xét bài làm của HS
+ HS hát
- HS thực hiện
20cm =....... dm 5dm = .........cm
2dm = .........cm 70cm = .......dm
+ HS đọc
HS nêu tên gọi của số đó
- HS nêu tên gọi thích hợp của từng số
+ HS nêu yêu cầu bài toán
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ
- 2 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm bài vào vở
- HS nhận xét
+ HS nêu yêu cầu bài toán
- 2 em lên bảng làm
- HS làm vào vở
- HS trả lời
+ 1 HS đọc bài toán, cả lớp đọc thầm
- HS trả lời
- HS làm bài vào vở
- Đổi vở cho bạn kiểm tra
D Củng cố, dặn dò
+ GV hỏi lại tên gọi thành phần của các số trong phép trừ
+ Nhận xét tiết học
Toán ( tăng )
Luyện: số bị trừ - số trừ - hiệu
I Mục tiêu
- Củng cố cho HS : tên gọi các thành phần và kết quả trong phép trừ
- Rèn kĩ năng đặt tính, tính toán cho HS
II Đồ dùng dạy học
GV : Nội dung bài học
HS : VBT Toán
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
+ GV viết phép trừ: 74 - 22 =.......
- Yêu cầu HS tính kết quả
- Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ ?
- GV nhận xét
2 Bài mới
* Bài 1 ( VBT )
+ Củng cố về tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ
- GV nhận xét, chữa bài
* Bài 2 ( VBT )
+ Củng cố cho HS cách thực hiện phép tính
- GV HD những em chậm
- GV nhận xét
* Bài 3 ( VBT )
+ Củng cố cho HS cách đặt tính
* Bài 4 ( VBT )
+ Củng cố cho HS về giải toán
- Chú ý : cách viết phép tính khi có tên đơn vị đo độ dài
- HS tính kết quả phép tính
- HS nêu
- Nhận xét
+ HS đọc yêu cầu bài toán
- HS tự làm
+ HS nêu yêu cầu bài toán
- HS tự làm bài
- Đổi vở, chữa bài
+ HS nêu yêu cầu bài toán
- HS làm bài
+ HS đọc đề, nêu tóm tắt
- HS làm bài vào vở
IV Hoạt động nối tiếp
+ Củng cố : GV nhận xét giờ học
+ Dặn dò : Về nhà học bài
Toán
Tiết 8: Luyện tập
A Mục tiêu
+ Giúp HS :
- Củng cố về phép trừ ( không nhớ ). Tính nhẩm và tính viết ( đặt tính rrồi tính ). Tên
gọi thành phần và kết quả của phép trừ. Giải bài toán có lời văn
- Bước đầu làm quen với bài tập dạng: " trắc nghiệm có nhiều lựa chọn "
B Đồ dùng dạy học
GV :bảng phụ, phiếu bài tập 2
HS : vở, SGK
C Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức ( kiểm tra sĩ số )
II Kiểm tra bài cũ
+ GV viết phép trừ 65 - 24 = 41
- Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ
- Muốn tìm hiệu ta làm thế nào ?
III Bài mới
* Bài 1 trang 10
- GV chỉ vào từng số trong mỗi phép tính
trừ và yêu cầu HS nêu tên gọi
- GV nhận xét
* Bài 2 trang 10
- GV lưu ý : trừ nhẩm từ trái sang phải
- GV phát phiếu học tập
- GV nhận xét
* Bài 3 trang 10
- GV nhận xét bài làm của bạn
- GV có thể hỏi tương tự như bài 1
* Bài 4 trang 10
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV yêu cầu HS tóm tắt
- GV chấm bài - nhận xét
* Bài 5 trang 10
- GV nhận xét
+ HS hát
+ HS nêu
- HS trả lời
+ HS nêu yêu cầu bài toán
- 2 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm vào vở
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng
+ HS nêu yêu cầu bài toán
- HS làm bài vào phiếu
- Đổi phiếu cho bạn - kiểm tra
+ HS nêu yêu cầu bài toán
- 3 HS lên bảng làm
- HS làm vào vở
+ 1 HS đọc bài toán, cả lớp đọc thầm
- HS trả lời
- HS tóm tắt
- HS làm bài vào vở
+ HS đọc kĩ đề bài
- HS tính nhẩm hoặc đặt tính rồi tính
- Căn cứ vào kết quả tính, HS trả lời
D Củng cố, dặn dò
+ GV nhận xét tiết học
+ Dặn dò HS về nhà ôn lại bài
Toán
Tiết 9 : Luyện tập chung
A Mục tiêu
+ Giúp HS củng cố về :
- Đọc, viết các số có hai chữ số. Số tròn trục. Số liền trước và số liền sau của một số
- Thực hiện phép cộng, phép trừ ( không nhớ ) và giải bài toán có lời văn
+ Giáo dục HS yêu thích môn học
B Đồ dùng dạy học GV : Phiếu bài tập 1 HS : SGK
C Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I ổn định tổ chức ( kiểm tra sĩ số )
II Kiểm tra bài cũ
+ 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào giấy nháp:
59 87 64 72
- - - -
37 45 34 61
...... ....... ....... ........
+ GV gọi HS nêu tên gọi của từng số trong mỗi phép trừ
III Bài mới
* Bài 1 trang 10
- GV phát phiếu học tập
- Đọc các số theo thứ tự từ bé đến lớn và
ngược lại
- GV nhận xét bài làm của HS
+ GV HD HS phần b, c tương tự phần a
* Bài 2 trang 10
- GV nhận xét tiết học
* Bài 3 trang 11
- GV gọi HS nêu cách đặt tính
- GV chỉ vào từng số trong phép cộng hoặc phép trừ yêu cầu HS nêu tên gọi của từng số
- GV nhận xét
* Bài 4 trang 11
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS
+ HS hát
+ HS thực hiện
- HS trả lời
+ HS nêu yêu cầu bài toán phần a
- 1 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm vào phiếu
- Nhận xét bài làm của bạn
- HS thực hiện theo yêu cầu
+ HS nêu yêu cầu bài toán
- HS làm vào vở
- Đổi vở cho bạn kiểm tra
+ HS nêu yêu cầu bài toán
- HS nêu
- HS làm vào vở
- HS nêu tên gọi từng số trong mỗi phép tính
+ 1, 2 HS đọc bài toán, cả lớp đọc thầm
- HS trả lời
- HS tóm tắt và giải bài toán
D Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học .
-Về nhà ôn lại bài học.
Toán
Tiết 10 : Luyện tập chung
I Mục tiêu
+ Giúp HS củng cố về :
- Phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị
- Phép cộng, phép trừ ( tên gọi các thành phần và kết quả của từng phép tính, thực
hiện phép tính, .... )
- Giải bài toán có lời văn
- Quan hệ giữa dm và cm
II Đồ dùng dạy học
GV : Bảng phụ viết bài 1
HS : vở, giấy nháp
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Liền sau của 59 là :........
- Liền trước của 99 là :......
- Liền sau của 99 là : ........
- Liền trước của 89 là : .....
- GV nhận xét
2 Bài mới
* Bài 1 ( trang 11 )
- GV nhận xét
* Bài 2 ( trang 11 )
- GV treo bảng phụ
- GV nhận xét
* Bài 3 ( trang 11 )
- GV nhận xét
* Bài 4 ( trang 11 )
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV chấm 5 - 6 bài
- Nhận xét
* Bài 5 ( trang 11 )
- HS trả lời
- Nhận xét
+ HS đọc yêu cầu bài toán
- 3 em lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở
- Nhận xét
+ HS nêu yêu cầu bài toán
- 2 HS lên bảng làm phần a, b
- Cả lớp làm vào vở
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng
+ HS nêu yêu cầu bài toán
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
+ HS đọc bài toán
- HS trả lời
- HS tóm tắt bài toán
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm
+ HS nêu yêu cầu bài toán
- HS tự làm bài - đổi vở cho bạn, kiểm tra
IV Hoạt động nối tiếp
+ GV nhận xét bài học
+ Về nhà học bài
Toán ( tăng )
Luyện phép cộng, trừ có đơn vị đo độ dài
I Mục tiêu
+ Củng cố cho HS làm tính có kèm theo đơn vị đo độ dài cm, dm
+ Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác
II Đồ dùng dạy học
GV : thước có chia vạch cm
HS : thước có chia vạch cm
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Em đã học đơn vị đo độ dài nào ?
- GV nhận xét
2 Bài mới
* Bài 1: Tính
15cm + 3cm =...... 19dm - 7dm =........
36cm - 25cm =..... 68dm - 54dm =......
42cm +36cm =..... 20dm +30dm =.......
88cm - 60cm =...... 71dm +13dm =.......
- GV nhận xét
* Bài 2 : Số ?
2dm =.........cm 30cm =.........dm
6dm =........cm 70cm =.........dm
5dm =........cm 40cm = ........dm
- GV nhận xét
* Bài 4 ( VBT )
- GV HD HS cách làm
- GV chấm bài, nhận xét
- cm, dm
- HS nhận xét
+ 2 HS lên bảng làm
- Lớp làm vào vở
- Nhận xét chữa bài
+ 2 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm vào vở
- Đổi vở cho bạn, nhận xét
+ HS đọc yêu cầu bài toán
- HS làm bài vào vở
IV Hoạt động nối tiếp
+ Củng cố : 1dm = .........cm
10cm = ......dm
+ Dặn dò : Về nhà học bài
File đính kèm:
- TuÇn 2.doc