Giáo án Đạo đức 1 - Trường Tiểu học Đồng Tiến

BÀI 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT

A. MỤC TIÊU:

 1. HS biết được:

- Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học.

- Vào lớp Một, em sẽ có thêm nhiều bạn mới, có thầy giáo, cô giáo mới, trường lớp mới, em sẽ được học thêm nhiều điều mới lạ.

 2. HS có thái độ:

- Vui vẻ, phấn khởi đi học; tự hào đã trở thành HS lớp Một.

- Biết yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo, trường lớp.

B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

1.Vở đạo đức lớp 1.

2.Các điều 7. 28; trong công ước quốc tế về trẻ em.

3.Các bài hát :"trường em", "đi học", .

C. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc63 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đạo đức 1 - Trường Tiểu học Đồng Tiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong lành của trẻ em. 2.HS biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. B. tài liệu và phương tiện: - Bài hát "ra vườn hoa " C. Các Hoạt động dạy và học: Nội dung- Kiến thức Hoạt động dạy Hoạt động học I. Bài cũ: ( 4') II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 1) 2. Các họat động: HĐ1: Thế nào là nơi công cộng HĐ2: Quan sát cây và hoa ở vườn trường. ? Giờ trước em học bài gì? ? Khi nào thì chào hỏi, tạm biệt? ? Khi chào hỏi cần lưu ý điều gì? ? Em nào đã có thói quen chào hỏi và tạm biệt hàng ngày? Nhận xét chung. Trực tiếp Những nơi như trường học, bệnh viện, công viên...gọi là nơi công cộng. - Đàm thoại: +Ra chơi ở sân trường, vườn trường em có thích không? Vì sao? +Sân trường, vườn trường có mát, có đẹp không? +Để sân trường, vườn trường luôn đẹp, luôn mát em phải làm gì? KL: +Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành, mát mẻ. +Các em cần trồng, chăm sóc, bảo vệ cây và hoa. Các em có quyền được sống trong môi trường trong lành, an toàn. Cần +Các em cầ chăm sóc, bảo vệ cây và hoa nơi công cộng 1HS 1-2HS 1-2HS 1-2HS Nhắc lại: CN, ĐT Nghe Bộc lộ Nghe HĐ3: HS làm bài tập1: ! Quan sát tranh bài 1 và cho biết: ? Các bạn nhỏ đang làm gì? ? Những việc làm đó có lợi gì? ? Em có thể làm được như các bạn nhỏ đó không? KL: Các em biết tưới cây, rào cây, nhổ cỏ, bắt sâu cho cây. Đó là những việc làm nhằm bảo vệ, chăm sóc cây và hoa nơi công cộng, làm cho trường em, nơi em sống thêm đẹp, thêm trong lành. - Nhiều em bộc lộ Lớp nhận xét, bổ sung. Nghe HĐ4:Quan sát và thảo luận theo bài tập 2. III. Củng cố - dặn dò: ! Đọc yêu cầu bài 2. - Thảo luận nhóm đôi theo gợi ý: ? Các bạn trong tranh đang làm gì? ? Bạn nào có hành động đúng? Bạn nào có hành động sai? Vì sao? ? Em tán thành hành động của bạn nào? ! Tô màu vào quần áo bạn có hành động đúng Tổ chức nêu kết quả thảo luận và thực hiện. Nhận xét. KL: +Biết nhắc nhở, khuyên bạn không phá hại cây là hành động đúng. + Bẻ cành, hái lá, đu cây là hành động sai. ? Em vừa học bài gì? ? Tại sao phải bảo vệ cây và hoa nơi công cộng? Dặn: Có ý thức tự giác bảo vệ cây hoa nơi côn cộng. Xem trước bài 3, 4, 5 SGK -1 em. - Thảo luận nhóm đôi. - Thực hiện lệnh - Một số em lên bảng trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. Nghe 1HS 1-2HS Nghe, ghi nhớ I. Bài cũ: ( 4') II. Bài luyện: HĐ1:Làm bài tập 3 Tiết 2 ? Bài Đạo đức trước em học bài gì? ? Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng có lợi gì? ? Em đã thực hiện boả vệ cây và hoa nơi công cộng chưa? Nhận xét chung. ! Đọc yêu cầu bài 3. ! Làm bài. - Tổ chức kiểm tra kết quả thảo luận KL: Khuôn mặt tươi cười dược nối với cá tranh 1; 2; 3; 4. Vì những tranh này chỉ những việc làm đúng góp phần làm cho môi trường trong lành. 1HS 1-2HS Bộc lộ -1em. HĐCN - Theo từng tranh, gọi HS trình bày kết quả trước lớp, giải thích lí do của mình. Lớp theo dõi, tranh luận , bổ sungý kiến. Nghe HĐ2:Thảo luận đóng vai bài tập 4. ! Đọc yêu cầu bài 4. ? Theo em cách xử sự nào là đúng đắn nhất? KL: Nên khuyên ngăn bạn, mách người lớn khi không cản được bạn. Làm như vậy là góp phần bảo vệ môi trường trong lành, là thực hiện quyền được sống trong môi trường trong lành. ! Thảo luận nhóm 2 phân vai, đóng vai tình huống trong bài. Nhận xét, tuyên dương. 2 em. Bộc lộ - Các nhóm phân công đóng vai. Trình bày trước lớp. Lớp nhận xét, bình chọn người đóng vai đạt nhất HĐ3:Thực hành xây dựng kế hoạch bảo vệ cây và hoa. Thảo luận theo tổ: - Nhận bảo vệ chăm sóc cây và hoa ở đâu? - Vào thời gian nào? - Bằng những việc làm cụ thể nào? ? Ai phụ trách từng việc? KL: Môi trường trong lành giúp các em khỏe mạnh và phát triển, các em cần có các hành động bảo vệ, chăm sóc cây và hoa . - Tổ thảo luận. - Tổ trưởng lên đăng kí với cô giáo. Lớp trao đổi bổ sung. Nghe, ghi nhớ. HĐ4: Đọc câu thơ cuối bài. III. Củng cố - dặn dò: ? Qua bài học này em rút ra cho mình bài học gì? - Đọc câu thơ: Cây xanh cho bóng mát, Hoa cho sắc, cho hương Xanh sạch đẹp môi trường Ta cùng nhau gìn giữ. ! Nhắc lại tên bài Thực hiện bảo vệ cây và hoa ở mọi nơi , mọi lúc. 2-3HS 2-3 em, ĐT. 1HS Ghi nhớ. Nội dung tự chọn địa phương Tuần 32: Ngày:...................tháng ....................năm 2007) Vệ sinh cá nhân - vệ sinh môi trường I. Mục tiêu: - Giáo dục để HS nhận thức , đánh giá được việc vệ sinh cá nhân của mình, và vệ sinh môi trường của mình, của mọi người xung quanh; Uốn nắn cho HS hành vi tốt về ý thức tự giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường và nhắc nhở mọi người cùng có ý thức thực hiện tốt . II. Các Hoạt Động dạy và học: Nội dung - Kiến thức Hoạt động dạy Hoạt động học I. Đánh giá về nhận thức của HS về vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường. ? Vệ sinh cá nhân tốt có lợi gì? ? Vệ sinh môi trường tốt có lợi gì? Nhận xét chung. - HS trả lời: + Không bị mắc các bệnh tật: Bệnh về da liễu, bệnh giun sán, ... + Được mọi người xung quanh yêu quý. + Là tôn trọng chính bản thân mình - Có lợi cho sức khỏe. -Làm đẹp quang cảnh, thể hiện nếp sống văn minh lịch sự. II. Liên hệ HS : - Em đã giữ vệ sinh cá nhân tốt chưa? - Em cần giữ vệ sinh cá nhân như thế nào? - Theo em bạn nào trong lớp đã biết giữ vệ sinh cá nhân tốt? - Bạn nào giữ vệ sinh chưa tốt ? Vì sao? - Em phải làm gì để giữ cho trường lớp luôn sạch đẹp? - Trường lớp mình đã sạch đẹp chưa? Vì sao? - Đường làng ngõ xóm nơi em ở có sạch đẹp không? - Gia đình em có thường xuyên được dọn sạch , đẹp không? Nhận xét chung. - HS liên hệ trả lời. III. Rèn kĩ năng sống. - Em làm gì để bản thân luôn sạch sẽ gọn gàng? - Em làm gì khi thấy trường lớp bẩn? - Khi có bạn vứt rác ra trường lớp em sẽ làm gì? - Em nên tránh các trò chơi nào không hợp vệ sinh? HS liên hệ trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung. IV. Củng cố, dặn dò: KL: Luôn giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp, vệ sinh nơi ở cho sạch sẽ, gọn gàng có lợi cho sức khỏe . - Nhắc nhở mọi người cùng có ý thức giữ vệ sinh chung. Tuần 33: Thứ ..................ngày...................tháng..............năm2007 nếp sống văn minh I. Mục tiêu: - Giáo dục củng cố cho HS các hành vi đạo đức: đối xử lễ phép với ông bà cha mẹ, thầy cô giáo, anh chị, người trên; đúng mực với mọi người xung quanh. - HS có ý thức thực hiện việc cư xử đúng mực, lễ phép với mọi ngừi xung quanh trong cuộc sống. II.Các Hoạt động dạy và học: Nội dung - Kiến thức Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: KT nhận thức của HS. - Khi hỏi ông bà, cha mẹ, người lớn điều gì ta phải hỏi thế nào? - Khi người lớn hỏi ta điều gì ta cần trả lời thế nào? KL: GV uốn nắn các hành vi sai cho các em. - HS tự bộc lộ nhận thức trả lời. HĐ2: Thực hành các tình huống: - TH1: Mẹ:Con cầm hộ mẹ con dao ở mắc! Con:.............. - TH2:Con không tìm thấy quyển toán. Con hỏi mẹ :.............. KL: Khi nói với người lớn ta cần nói có thưa gửi, lễ phép. - Nhóm 1, 2, thảo luận TH1. Nhóm 3; 4; thảo luận TH 2. - Các nhóm thể hiện, lớp nhận xét. HĐ3: Liên hệ: - Lớp mình ai thường xuyên nói lễ phép với ông bà, cha mẹ, người lớn? Em kể lại một số tình huống nói lễ phép đó. Nhận xét và tuyên dương. - HS liên hệ trả lời. - Lớp nhận xét. HĐ4: Cư xử với bạn bè, em nhỏ. - Muốn chơi với bạn, với em nhỏ được vui, em cần cư xử với bạn, với em nhỏ như thế nào? - Nêu tình huống: +Em có nhiều đồ chơi , đang chơi, có bạn đến cùng chơi em nói gì với bạn? +Bạn có bài khó đến hỏi em, em trả lời bạn như thế nào? KL: Khi cùng học cùng chơi với bạn, em cần nhường nhịn, giúp đỡ. 3-4HS 2-3HS 2-3HS Nghe HĐ5: Củng cố, dặn dò: Dặn : Cư xử lễ phép với ông bà cha mẹ, người lớn. - Luôn nhường em nhỏ, đối xử tốt với bạn khi học, khi chơi.... - Ghi nhớ. Tuần 34: Thứ ............., ngày..........tháng..............năm200.... Liên hệ với những nội quy của học sinh I.Mục tiêu: - Giúp HS nhớ lại nội quy của HS, có ý thức thực hiện các nội quy đó 1 cách thường xuyên, đầy đủ. II. các Hoạt Động dạy và học: Nội dung _ kiến thức Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Nhớ lại các nội quy của HS - Treo bảng nội quy : 1. Biết vâng lời thầy cô giáo, người trên.Nói năng lễ phép trong giao tiếp hàng ngày; đoàn kết, giúp đỡ bạn bè. 2. Đi học đều, đúng giờ, giữ trật tự khi ra vào lớp; khi ngồi học.Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập . 3. Giữ gìn thân thể, vệ sinh các nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ; ăn uống hợp vệ sinh. 4. Tham gia các hoạt động của trường của lớp; giữ gìn bảo vệ tài sản của trường của lớp, của công nơi công cộng.Bước đầu biết thực hiện các quy tắc về an toàn giao thông, trật tự xã hội. 1 số em đọc bản nọi quy trên.ĐT. HĐ2: Thảo luận về nội quy trên. - Các tổ thảo luận xem đã thực hiện được các ND nào trong nội quy? Nội dung nào chưa thực hiện được? Vì sao chưa thực hiện được? Nhận xét, khen tổ, cá nhân thực hiện tốt các nội quy thường xuyên. Nhắc nhở các tổ, cá nhân chưa thực hiện được hay thực hiện chưa thường xuyên, cần chấn chỉnh lại. *KL chung: Thực hiện tốt nội quy của nhà trường là rèn đức, luyện tài, để trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, lớn lên là người có ích cho đất nước. - Các tổ thảo luận, trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. Nghe Tuần 35: Thứ............., ngày...........tháng.............năm 200...... Ôn tập kiểm tra cuối năm I. Mục tiêu: Đánh giá kết quả học tập môn đạo đức của các em thông qua bài kiểm tra II. Nội dung bài kiểm tra cuối năm: 1. Em cần có thái độ như thế nào đối với thầy giáo cô giáo? 2. Khi em đưa hay nhận 1 vật gì từ tay thầy cô giáo, em cần nói gì? 3. Biết vâng lời thầy giáo, cô giáo, em đã làm được những việc gì? 4. Đánh dấu + vào những ô vuông trước câu thể hiện việc làm em cho là đúng trong các câu sau: Ăn cơm tối xong, em ngồi vào bàn học bài. Emvừa học bài vừa xem ti vi. Em xé vở lấy giấy gấp máy bay nghịch. Em luôn có ỹ thức nhật giấy rác bỏ vào thùng rác. Ngồi học trong lớp, em chú ý nghe thầy giáo, cô giáo giảng bài. Ngồi học trong lớp, em quay xuống bàn dưới nói chuyện. 5. Khi nào cần nói lời cảm ơn? 6. Khi nào cần nói lời xin lỗi? aaaaatttttdddddttttttaaaaatttttaaaaa Hết chương trình lớp Một !

File đính kèm:

  • docDao duc 1(5).doc
Giáo án liên quan