Bài giảng Tuần 10 - Tiết: 28 - Bài 2: Bài tập : Hoán vị – - Chỉnh hợp -– tổ hợp

1) Kiến thức :

- Khái niệm hoán vị , số hoán vị, chỉnh hợp, số chỉnh hợp, tổ hợp , số tổ hợp , các công thức tính, sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi về việc tính hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp.

2) Kỹ năng :

 - Vận dụng hoán vị, chỉnh hợp , tổ hợp vào giải bài toán thực tế .

 - Dùng máy tính tính hoán vị, chỉnh hợp , tổ hợp

3) Tư duy : - Hiểu vị , số hoán vị, chỉnh hợp, số chỉnh hợp, tổ hợp , số tổ hợp .

 

doc7 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1397 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 10 - Tiết: 28 - Bài 2: Bài tập : Hoán vị – - Chỉnh hợp -– tổ hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/ 10 /2012. Ngày dạy:/../..->//.. TUẦN 10 Tiết: 28 §2: BÀI TẬP : HOÁN VỊ – - CHỈNH HỢP -– TỔ HỢP I/ Mục tiêu: 1) Kiến thức : - Khái niệm hoán vị , số hoán vị, chỉnh hợp, số chỉnh hợp, tổ hợp , số tổ hợp , các công thức tính, sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi về việc tính hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp. 2) Kỹ năng : - Vận dụng hoán vị, chỉnh hợp , tổ hợp vào giải bài toán thực tế . - Dùng máy tính tính hoán vị, chỉnh hợp , tổ hợp 3) Tư duy : - Hiểu vị , số hoán vị, chỉnh hợp, số chỉnh hợp, tổ hợp , số tổ hợp . 4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương pháp, phương tiện dạy học : - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Tiến trình bài học và các hoạt động : 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp ? Tính ? 3. Bài mới: HĐGV-HS NỘI DUNG GV:-BT1/sgk/54 ? -a) là hoán vị nào ? -b) Số chẵn thì số đvị ntn? Có mấy cách chọn ?Cách chọn các chữ số còn lại ? -Các số câu a) bé hơn 432000? HS: -Xem BT1/sgk/54 -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Ghi nhận kết quả BT1/SGK/54 : a) 6! b) Số chẵn : 3.5! = 360 (số) Số lẻ : 3.5! = 360 (số) c)3.5! + 2.4! + 1.3! = 414 (số) GV:-BT2/sgk/54 ? -Thế nào là hoán vị ? HS: Xem BT1/sgk/54 -HS trình bày bài làm -Nhận xét -Ghi nhận kết quả BT2/SGK/54 : 10! cách sắp xếp BT 3-6/SGK/54,55 HĐGV-HS NỘI DUNG -BT3/sgk/54 ? -Thế nào là chỉnh hợp ? -BT4/sgk/54 ? -Xem BT3,4/sgk/54 -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Ghi nhận kết quả BT3/SGK/54 : (cách) BT4/SGK/55 : (cách) -BT5/sgk/55 ? -Thế nào là tổ hợp ? -Xem BT5/sgk/55 -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Ghi nhận kết quả BT5/SGK/55 : a) (cách) b) (cách) -BT6/sgk/55 ? -Thế nào là tổ hợp ? -Xem BT6/sgk/55 -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Ghi nhận kết quả BT6/SGK/55 : (tam giác) 4.Củng cố , Dặn dò : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: Công thức tính hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp ? Xem bài và VD đã giải Xem trước bài làm các hoạt động ”NHỊ THỨC NIU-TƠN” Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 12 / 10 /2012; Ngày dạy:/../..->//.. Tiết: 29 §3: NHỊ THỨC NIU-TƠN- BÀI TẬP I/ Mục tiêu : 1) Kiến thức : - Công thức nhị thức Niu-tơn .- Tam giac Pa-xcan . 2) Kỹ năng : - Biết công thức nhị thức Niu-tơn , tam giác Pa-xcan . - Tính các của khai triển nhanh chóng bằng cộng thức Niu-tơn hoặc tam giác Pa-xcan . 3) Tư duy : - Hiểu nắm được công thức nhị thức Niu-tơn , tam giác Pa-xcan . 4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương pháp ,phương tiện dạy học : - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.- Bảng phụ- Phiếu trả lời câu hỏi III/ Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : HĐGV-HS NỘI DUNG -Tính : -Nhắc lại hđt : -Lên bảng trả lời -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét 3. Bài mới: HĐGV-HS NỘI DUNG -HĐ1 sgk ? -Khai triển ? -Công thức nhị thức Niu-tơn -a = b = 1 suy được gì từ ct ? -a = 1 , b = -1 suy được gì từ ct ? -Nhận xét số hạng tử VT, số mũ của a và b , hệ số hạng tử cách đều hai hạng tử đầu ? 1. Công thức nhị thức Niu-tơn : (sgk) Hệ quả : (sgk) Chú ý : (sgk) HĐGV-HS NỘI DUNG -VD1 sgk ? -VD2 sgk ? -VD3 (sgk) ? -Sử dụng công thức nhị thức Niu-tơn giải Ví dụ 1 : (sgk) Ví dụ 2 : (sgk) Ví dụ 3 : (sgk) Tam giác Pa-xcan HĐGV-HS NỘI DUNG -Định nghĩa như sgk -Chỉ cho HS biết cách tính các hệ số -HĐ2 sgk ? -Dựa nhận xét , tam giác Pa-xcan 2) Tam giác Pa-xcan : (sgk) Nhận xét : (sgk) BT2/SGK/58 HĐGV_HS NỘI DUNG -BT2/SGK/58 ? -Công thức nhị thức Niu-tơn ? -Khai triển ? -Hệ số của x3 là phần nào ? HS: Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 2. BT2/SGK/58 : Hệ số của x3 là : HĐGV-HS NỘI DUNG -BT3/SGK/58 ? -Công thức nhị thức Niu-tơn ? -Khai triển ? -Hệ số của x2 là phần nào ? HS: -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 3. BT3/SGK/58 : Hệ số của x2 là : 4 Củng cố , dặn dị: Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: Công thức nhị thức Niu-tơn , tam giác Pa-xcan ? Xem bài tập đã giải Làm BT còn lại Xem trước bài “ PHÉP THỬ VÀ CÁC BIẾN CỐ “ 5. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 20 / 10 /2012; Ngày dạy: ./../->../../ Tiết: 30, §4: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ I/Mục tiêu : 1) Kiến thức : - Hiểu thế nào là phép thử, kết quả của phép thử, không gian mẫu . -Ý nghĩa xác suất của biến cố , các phép toán trên các biến cố . 2) Kỹ năng : - Biểu diễn biến cố bằng lời và bằng tập hợp . - Biết được các phép toán trên các biến cố . 3) Tư duy : - Hiểu thế nào là phép thử, kết quả của phép thử, không gian mẫu . - Hiểu ý nghĩa xác suất của biến cố , các phép toán trên các biến cố . 4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi - Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương pháp , phương tiện dạy học : - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Tiến trình bài học: Ơnr định lớp: Bài mới: HĐGV-HS NỘI DUNG -Giới thiệu như sgk -Phép thử ngẫu nhiên ? I/ Phép thử , không gian mẫu : 1) Phép thử : (sgk) GV: -HĐ1 sgk ? -Không gian mẫu ? -Chỉnh sửa hoàn thiện -VD1 sgk ? -VD2 sgk ? -VD3 sgk ? -Kết quả có thể xảy ra ? HS: -Đọc HĐ1 sgk -Trả lời -Nhận xét, ghi nhận -Nghe, suy nghĩ -Trả lời -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 2) Không gian mẫu : (sgk) Ký hiệu : (đọc ô mê ga) VD1 : (sgk) VD2 : (sgk) VD3 : (sgk) HĐGV-HS NỘI DUNG GV: -VD4 sgk ? -Biến cố là gì ? -HĐ2 (sgk) ? HS: -Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -Ghi nhận kiến thức II/ Biến cố : (sgk) Tập biến cố không thể Tập biến cố chắc chắn Hoạt động 4 : Phép toán trên các biến cố HĐGV-HS NỘI DUNG Gv:-Như sgk -Thế nào là biến cố đối ? - kl gì hai bc A, B ? -Hợp, giao các biến cố ? -Thế nào là biến cố xung khắc ? ( ) -VD5 sgk ? Hs: -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức -Đọc VD5 sgk, nhận xét, ghi nhận III/ Phép toán trên các biến cố : (sgk) Biến cố đối của bc A . Kí hiệu : Kí hiệu Ngôn ngữ biến cố A là biến cố A là biến cố không A là b.cố chắc chắn C là bc :”A hoặc B” C là bc : “ A và B” A và B xung khắc A và B đối nhau 3. Củng cố, dặn dị: Xem bài và VD đã giải BT1->BT7/SGK/63,64 Xem trước bài “XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ” 4.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docGA TOAN TUAN 10.doc