Bài giảng Tuần 1 :tiết 1 : tập hợp – phần tử của tập hợp

MỤC TIÊU CỦA BÀI :

- Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp thông qua các ví dụ về tập hợp.

- Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu và .

- Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.

 

doc44 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1647 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tuần 1 :tiết 1 : tập hợp – phần tử của tập hợp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
64 ] = 80 – 66 = 14 Hs trình bày lời giải khác b. 33 . 18 – 33 . 12 = 27 . 18 – 27 .12 = 27 ( 18 – 12 ) = 27 . 6 = 162 c. 39 . 213 + 87 . 39 = 39 . (213 + 87 ) = 39 . 300 = 11700 Nhận xét bài trên bảng - cả lớp làm bài - 02 hs làm bài a - 02 hs làm bài b - Hs nhận xét bài trên bảng - Hs ghi bài sửa vào vở Cả lớp nhận xét bài trên bảng a. 12 +3 15 x 4 60 b. 5 x 3 15 - 4 11 - Hs sửa bài vào vở . - Cả lớp nhận xét bài của bạn Hs trình bày lời giải - 22 = 0 2 . 2 : 2 : 2 = 1 2 : 2 + 2 : 2 = 2 2 . 2 – 2 : 2 = 3 ( 2 + 2 + 2 ) – 2 = 4 Cả lớp cùng thực hiện theo hướng dẫn và xem trên máy b. 33 . 18 – 33 . 12 = 27 . 18 – 27 .12 = 27 ( 18 – 12 ) = 27 . 6 = 162 c. 39 . 213 + 87 . 39 = 39 . (213 + 87 ) = 39 . 300 = 11700 Tiết 17 : LUYỆN TẬP Tiết 1 (Sau bài 9 thứ tự thực hiện các phép tính) MỤC TIÊU : Học sinh nắm vững và vận dụng tốt qui ước thực hiện phép tính Hs biết cách sử dụng máy tính để tính giá trị của biểu thức Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính thành thạo ( nhất là phép nâng lên lũy thừa) Rèn luyện cho hs tính cẩn thận và chính xác trong tính toán CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV : Bảng phụ - Các bài tập - Máy tính HS : Bảng con - Phấn trắng - Máy tính TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 (10’) Kiểm tra bài cũ , bài về nhà làm GV : đưa bảng phụ (bài 73 SGK) Tính 5 . 42 – 18 : 32 33 . 18 - 33 . 12 Gọi 3 hs lên bảng làm từng bài a , b , c sau đó nêu cách làm (thứ tự thực hiện ) GV : Thu 5 vở bài tập Sửa sai trên bảng và chấm bài trong vở . GV : đặt câu hỏi “với bài giải ở câu b , còn cách giải nào khác không ?” Cách giải đó dùng tính chất gì ? (gợi ý tính chất phân phối của phép nhân) GV chốt lại câu b với lời giải khác là cách nhanh nhất. GV gọi 1 hs lên bảng làm bài c . 213 + 87 . 39 GV sửa sai . Nhắc lại lời giải dùng tính chất phân phối. Hoạt động 2 (30’) : Thực hành luyện tập . GV ghi bảng bài 77 SGK Gọi 4 hs lên bảng GV Sửa sai cho hs ghi bài đúng vào vở BT Gv đưa bảng phụ bài 75 và hướng dẫn cách tìm ngược lại Gọi 2 hs làm bài GV Sửa sai cho hs ghi bài đúng vào vở Gv đưa bảng phụ bài 74 Gọi 4 hs lên bảng Trình bày lời giải GV chú ý nhắc nhở hs phép tính nâng lên lũy thừa 32 . 33 = 32+3 = 35 Gv đưa bảng phụ bài 76 Gọi 5 hs lên bảng làm GV tìm cách giải khác Sửa sai , cho hs ghi vào vở GV đưa cho hs máy tính và hướng dẫn cách sử dụng để tính giá trị biểu thức ( 8 - 2 ) . 3 2 . 6 + 3 . 5 98- 2 . 37 Gv cho 3 hs kiểm tra lại bằng tay trên bảng Hoạt động 3 (5’) : Hướng dẫn về nhà Hs xem lại bài đã giải và cách sử dụng máy tính - Làm bài 78 , 80 , 79 , 82 - Chuẩn bị trước bài tập 104 , 105 , 107 , 108 sách bài tập trang 15 Cả lớp nhận xét đánh giá bài trên bảng. Hs trình bày 5 . 42 – 18 : 32 = 5 . 16 – 18 : 9 = 80 - 2 = 78 33 . 18 – 33 . 12 = 27 . 18 – 27 .12 = 486 – 324 = 162 80 – [ 130 – (12 – 4)2] = 80 - [ 130 – 82] = 80 – [ 130 – 64 ] = 80 – 66 = 14 Hs trình bày lời giải khác 33 . 18 – 33 . 12 = 27 . 18 – 27 .12 = 27 ( 18 – 12 ) = 27 . 6 = 162 Cả lớp làm bài c theo cách nhanh nhất ra bảng con . Nhận xét bài trên bảng - cả lớp làm bài - 02 hs làm bài a - 02 hs làm bài b - Hs nhận xét bài trên bảng - Hs ghi bài sửa vào vở Cả lớp nhận xét bài trên bảng a. 12 +3 15 x 4 60 b. 5 x 3 15 - 4 11 - Hs sửa bài vào vở . - Cả lớp nhận xét bài của bạn Hs trình bày lời giải Hs ghi lời giải đúng vào vở Cả lớp cùng thực hiện theo hướng dẫn và xem trên máy c. 39 . 213 + 87 . 39 = 39 . (213 + 87 ) = 39 . 300 = 11700 - 22 = 0 2 . 2 : 2 : 2 = 1 : 2 + 2 : 2 = 2 2 . 2 – 2 : 2 = 3 ( 2 + 2 + 2 ) – 2 = 4 Tiết 18 : KIỂM TRA MỘT TIẾT I / Trắc nghiệm : 4 câu , 2 điểm II/ Bài tóan : Tính : a , b , c , 3 điểm Cộng , trừ , nhân , chia , lũy thừa , tính nhanh , áp dụng tính chất phân phối Tìm x : a , b , c , 2 điểm Tập hợp : 2 điểm Viết tập hợp bằng 2 cách , tập hợp con , giao 2 tập hợp Câu khó : 1 điểm Tham khảo : ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ( Thời gian 45 phút ) – – k — — Câu 1: ( 1,5 đ ) Cho tập hợp A = { 10,14 } Hãy điền ký hiệu Є, Ì, hoặc = vào ô trống a/ 10 1A b/ { 14 } 1A c/ { 10,14 } 1 A Câu 2 : ( 4,5 đ ) Thực hiện phép tính hợp lý a/ ( 593 + 415 ) – 215 b/ 72 . 12 + 11 . 12 + 17 . 12 c/ 5 . 25 . 4 . 2 . 16 d/ 2 3 . 17 - 2 3 . 14 Câu 3 : ( 4đ ) Tìm số tự nhiên x biết a/ 7236 – (972 + x ) = 103 b/ 70 – 5 . ( x – 3 ) = 45 ĐÁP ÁN Câu 1 : Mỗi phần đúng 0,5 điểm Câu 2 : Mỗi câu đúng 1,5 điểm Câu 3 : Mỗi câu tìm x và có thử lại đúng 2 điểm ; không thử lại – 0,5 điểm. Tuần 7 :CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 19 :§10 TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG Mục tiêu : HS nắm bắt được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. HS biết nhận ra một tổng hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng hay của hiệu đó, biết sử dụng các ký hiệu ∶ và ∶ Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên. Chuẩn bị : Thầy : phấn màu. Trò : giấy nháp Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : Nhắc lại về quan hệ chia hết : Phép chia thực hiện được với điều kiện gì ? Cho 1 VD về phép chia có số dư 0 ? Cho 1 VD về phép chia có số dư ¹ 0 ? Ký hiệu : * Chia hết là ∶ * Chia có số dư ¹ 0 là ∶ Yêu cầu 1 HS đọc định nghĩa chia hết trong SGK. ( a,b Ỵ N và k Ỵ N ) Hoạt động 2 : Nếu với mọi số hạng của tổng đều chia hết cho 1 số thì tổng phải chia hết cho số đó. Hãy viết 2 số ∶ 7; hỏi tổng 2 số ∶ 7 Hãy dự đoán : a ∶ m và b ∶ m thì …… ? ( điều kiện m ¹ ? ) Để viết gọn, SGK không ghi a,b,m Ỵ N và m ¹ 0 Ngoài ký hiệu ( a+b) ∶ m ta có thể ký hiệu tương tự ra sao ? - Số chia ¹ 0 - HS cho VD - HS cho VD - Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ( khác 0 ), nếu có số tự nhiên k sao cho a = b.k - 2 HS nhắc lại định nghĩa chia hết trên. - Gọi 1 HS tự nêu VD rồi trả lời. - Gọi 1 HS tự nêu VD rồi trả lời. Dự đoán ( a + b ) ∶ m - a + b ∶ m I. Nhắc lại về q.hệ chia hết : ( học SGK trang 34, gạch dưới phần định nghĩa ) Ký hiệu : ∶ là chia hết ∶ là chia có dư ¹ 0 II. Tính chất 1 : VD : 14 ∶ 7 và 21 ∶ 7 Nhận xét : 21 + 14 = 35 ∶ 7 Vậy : a ∶ m và b ∶ m Þ ( a+ b ) ∶ m Hãy tìm 3 số ∶ 4 ? ( VD : 8;12;28 ∶ 4 ). Hỏi : * 28 – 12 ∶ 4 ? * 12 – 8 ∶ 4 ? * 8 + 12 + 28 ∶ 4 ? - Hãy dự đoán : * a ∶ m, b ∶ m Þ a – b …… ? * a,b,c đều ∶ m Þ a + b + c …… ? - HS tự cho VD. * ∶ 4 * ∶ 4 * ∶ 4 a – b ∶ m ( a,b, m Ỵ N ; a ³ b; m ¹ 0 ) a+b+c ∶ m (a,b,c,m Ỵ N; m ¹ 0) Chú ý : (gạch dưới trong SGK) * a∶ m; b ∶ m Þ a – b ∶ m * a∶ m; b ∶ m; c ∶ m Þ a+b+c ∶ m ( đặt điều cho 2 trường hợp trên đối với phép trừ, phép chia trong N ) - HS phát biểu tính chất 1 ; GV hoàn chỉnh và cho 2 HS lập lại. Không tính toán hoặc giải thích vì sao các tổng , hiệu sau đều chia hết cho 11 ? * 33 + 22 * 88 - 55 * 44 + 66 + 77 Hoạt động 3 : Trong một tổng nếu chỉ có một số hạng không chia hết cho 1 số thì tổng không chia hết cho số đó. - Hãy viết 2 số trong đó chỉ có một số không chia hết cho 5, hỏi tổng có chia hết cho 5 không ? - Hãy dự đoán : a ∶ m và b ∶ m thì …… ? - Hãy viết 2 số, trong đó chỉ có 1 số không chia hết cho 4. Hỏi hiệu 2 số đó chia hết cho 4 không ? ( đ/k tồn tại phép trừ, phép chia ) - Hãy viết 3 số, trong đó chỉ có 1 số ∶ 6. Hỏi tổng 3 số đó ∶ 6 không ? - HS phát biểu tính chất 2 ; GV hoàn chỉnh và 2 HS lập lại. - Nếu mọi số hạng của một tổng đều chia hết cho 1 số thì tổng chia hết cho số đó. * Vì 33 ∶ 11 và 22 ∶ 11 * Vì 88 ∶ 11 và 55 ∶ 11 * Vì 44 ∶ 11; 66 ∶ 11 và 77 ∶ 11 - Gọi 2 HS tự cho VD và trả lời. - Gọi 2 HS tự cho VD và trả lời. - Dự đoán a+b ∶ m - HS tự cho VD và trả lời, chú ý câu a ) - HS tự cho VD và trả lời, chú ý câu b ) - Nếu chỉ có 1 số hạng của tổng không chia hết cho 1 số, còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó. Tính chất 1: ( học trong SGK ) a ∶ m; b ∶ m; c ∶ m Þ a + b + c ∶ m III. Tính chất 2 : VD : 15 ∶ 5 và 4 ∶ 5 Nhận xét : 15 + 4 ∶ 5 Vậy : a ∶ m và b ∶ m Þ ( a + b ) ∶ m Chú ý :(gạch dưới trong SGK) a ∶ m và b ∶ m Þ a – b ∶ m a ∶ m ; b ∶ m; c ∶ m Þ a + b + c ∶ m Tính chất 2 : (học trong SGK) a ∶ m ; b ∶ m; c ∶ m Þ ( a + b + c ) ∶ m Hoạt động 4 : Yêu cầu 2 HS nhắc lại tính chất 1 và 2 . - Yêu cầu HS lên bảng làm BT/ SGK : * ? 3 * ? 4 - 2HS lên bảng lần lượt làm dòng 1, dòng 2 Þ GV hoàn chỉnh lại Hướng dẫn về nhà : Học kỹ 2 tính chất chia hết của 1 tổng. Làm bài tập từ 83 đến 86 ( trang 35 và 36 – SGK ) Hướng dẫn bài 86.a) Vì 4 ∶ 4 Þ 134.4 ∶ 4 Chọn câu đúng 1. aM m và b M m à (a+b) M m aM m và b m à (a+b) M m 80M 8 và 24 M 8 à (80 + 24 + 5) M 8 2. a) (35 + 49 + 210) M 7 b) (42 + 50 + 140) 7 c) (560 + 18 + 3) M 2 3. a) Nếu x M 5 và y M 5 thì tổng x + y chia hết cho 25. b) Nếu a M 4 và b M 9 thì tổng a + b chia hết cho 13. c) Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 8 thì tổng không chia hết cho 8.

File đính kèm:

  • docds6 t1-19.doc
Giáo án liên quan