Bài giảng Toán :tiết học đầu tiên tuần I

Mục tiêu : -Tạo không khí vui vẽ trong lớp ,hs tự giới thiệu về mình.

 - Hs bước đầu làm quen với sgk ,đồ dùng dạy toán ,các hoạt động học tập trong giờ toán .

 Hs thích học môn toán ,thích đi học .

 2.Đồ dùng dạy học:-Sgk Toán 1.

-Bộ đồ dùng toán 1

 

doc57 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1072 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Toán :tiết học đầu tiên tuần I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Nghỉ giữa tiết Hs theo dõi và lắng nghe. Viết trên không trung và bảng con Lắng nghe. HSviết trên không Viết bảng con. Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp. Nghỉ giữa tiết. 6 –đến-8 5-đến 7 cá nhân Chim non đang học bài Chú gấu đang tập viết chữ e Chú voi cầm ngược sách Em bé đang tập kẻ Vẽ hai bạn nhỏ đang chơi xếp hình Tại chú chưa biết chữ …. Tại không chụi học bài. Chú gấu Voi. Giống nhau là đều tập trung vào công việc của mình, khác nhau là các bạn vẽ các con vật khác nhau và các công việc khác nhau. Học sinh luyện nói dựa theo gợi ý của Gv. Học sinh khác nhận xét. Đọc lại bài cn đọc bài Hs viết vở -Lắng nghe Thực hành ở nhà. ....................................................................................................... Thủ công: giới thiệu 1 số loại giấy bìa và dụng cụ học thủ công I.Mục tiêu: -Giúp HS biết một số loại giấy bìa và dụng cụ học thủ công. - Hs biết các loại giấy bìa, dụng cụ học thủ công: kéo, hồ, bút chì, thước kẻ.(hoạ báo, giấy báo, lá cây, giấy vở học sinh...). -Hs thận trọng khi sử dụng đồ dùng II.Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công và kéo, hồ dán, III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài mới:Giới thiệu :tt Hoạt động 1 Giới thiệu giấy, bìa. GV đưa cho học sinh thấy một quyển sách và giới thiệu cho học sinh thấy được giấy là phần bên trong của quyển sách, mỏng; bìa được đóng phía ngaòi và dày hơn. Các lọai giấy và bìa được làm từ bột của nhiều loại cây như : tre, nứa, bồ đề… GV giới thiệu tiếp giấy màu để học thủ công có nhiều màu sắc khác nhau, mặt sau có kẻ ô. Hoạt động 2 Giới thiệu dụng cụ học thủ công. Thước kẻ: GV đưa cho học sinh nhận thấy thước kẻ và giới thiệu đây là thước kẻ được làm bằng gỗ hay nhựa… dùng thước để đo chiều dài. Trên mặt thước có chia vạch và đánh số. Kéo: GV đưa cho học sinh nhận thấy cái kéo và giới thiệu công dụng của kéo dùng để cắt. Cần cẩn thận kẻo đứt tay. Hồ dán: GV đưa cho học sinh nhận thấy lọ hồ dán và giới thiệu công dụng của hồ dán dùng để dán giấy 4.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương: Nhận xét, tuyên dương các em học tốt. Về nhà chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học bài sau xé dán hình vuông Học sinh đưa đồ dùng để trên bàn cho GV kiểm tra. Học sinh quan sát và nhận biết giấy khác bìa như thế nào, công dụng của giấy và công dụng của bìa. Học sinh quan sát lắng nghe từng dụng cụ thủ công và công dụng của nó. Học sinh có thể nêu các loại thước kẻ, kéo lớn nhỏ khác nhau. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:25/8/2009 Thứ 6 ngày 28 tháng 8 năm 2009 Học vần : Dấu sắc (2T) I.Mục tiêu: -Nhận biết được dấu và thanh sắc. -Ghép và đọc được tiếng bé. Trả lời 2, 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. -Biết được dấu sắc và thanh sắc ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật và các tiếng trong sách báo. -Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động khác nhau của trẻ ở trường, ở nhà. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh Sách Tiếng Việt 1, Tập một. -Tranh minh họa hoặc các vật thật các tiếng: lá, cá khế, chó, bé. - Tranh sgk III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC Đọc sách kết hợp bảng con. Gọi 2 – 3 em đọc âm b và đọc tiếng be. Viết bảng con. Âm b GV nhận xét chung. 2.Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài GV giới thiệu tranh để học sinh quan sát và thảo luận. -bức tranh vẽ gì? các tiếng bé, cá, lá (chuối), khế, chó giống nhau ở chỗ đều có dấu ghi thanh sắc. Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em dấu sắc. GV viết dấu sắc lên bảng. Tên của dấu này là dấu sắc. 2.2 Dạy dấu thanh: GV đính dấu sắc lên bảng. Nhận diện dấu Hỏi: Dấu sắc giống nét gì? -học sinh lấy dấu sắc ra trong bộ chữ của học sinh. Nhận xét kết quả Ghép chữ và đọc tiếng Yêu cầu học sinh ghép tiếng be đã học. GV nói: Tiếng be khi thêm dấu sắc ta được tiếng bé. Viết tiếng bé lên bảng. Yêu cầu học sinh ghép tiếng bé trên bảng cài. Gọi học sinh phân tích tiếng bé. Hỏi : Dấu sắc trong tiếng bé được đặt ở đâu ? GV phát âm mẫu : bé Yêu cầu học sinh phát âm tiếng bé. GV gọi học sinh nêu tên các tranh trong SGK, tiếng nào có dấu sắc. *Ghép tiếng : GV yêu cầu HS ghép Nhận xét-tuyên dương GV ghi bảng Đánh vần tiếng (2lần) Đọc trơn tiếng Giới thiệu tranh vẽ –Giảng từ Nhận xét Đọc từ (2lần) Đọc tổng hợp toàn bài Nhận xét tuyên dương Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con GV vừa nói vừa viết dấu sắc lên bảng cho học sinh quan sát. Yêu cầu học sinh viết bảng con dấu sắc. Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh vừa học. GV yêu cầu học sinh viết tiếng be vào bảng con. Cho học sinh quan sát khi GV viết thanh sắc trên đầu chữ e. Viết mẫu bé Yêu cầu học sinh viết bảng con : bé. Sửa lỗi cho học sinh. GV củng cố –hỏi lại bài Tiết 2 Kiểm tra Đọc bài ở bảng Nhận xét chung Bài mới a)Giới thiệu câu ứng dụng , giảng nội dung tranh rút câu ứng dung –Ghi bảng tim tiếng có mang âm mới 2.3 Luyện tập a) Luyện đọc Gọi học sinh phát âm tiếng bé Yêu cầu học sinh ghép tiếng bé trên bảng cài. Yêu cầu học sinh phân tích tiếng bé. b) Luyện viết GV yêu cầu học sinh tập tô be, bé trong vở tập viết. Theo dõi và uốn nắn sửa sai cho học sinh. c) Luyện nói : GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi GV treo tranh và hỏi: Trong trang vẽ gì? Các tranh này có gì giống nhau ? khác nhau ? Em thích bức tranh nào nhất, Vì sao? Ngoài các hoạt động trên em còn có các hoạt động nào nữa ? Ngoài giờ học em thích làm gì nhất? -Đọc SGK + Bảng con GV đọc mẫu 1 lần Nhận xét –Ghi điểm những em đọc tốt d) Luyện viết: GV hướng dẫn cho các em tô chữ e trong vở tập viết và hướng dẫn các em để vở sao cho dễ viết cách cầm bút và tư thế ngồi viết… GV theo dõi uốn nắn và sữa sai. 3.Củng cố : Gọi đọc bài Thi tìm tiếng có dấu sắc trong sách báo… 4.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà.? . Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em Viết bảng con: Viết chữ b và tiếng be. bé, cá, lá, khế, chó Học sinh theo dõi Nhắc lại Nét xiên phải Thực hành. Thực hiện ở thước. Be Bé Trên âm e Thực hiện ghép tiếng bé. Lắng nghe Cá nhân, nhóm, lớp. Nghỉ giữa tiết. - Lớp QS –lắng nghe Nét xiên phải Quan sát và thực hiện viết trên bảng con. Học sinh viết be HS viết trên không Viết bảng con. 1HS đọc lại CN đọc bài theo YC của cô Lớp theo dõi -NX Học sinh đọc Học sinh ghép: bé Tô vở tập viết Các bạn ngồi học trong lớp Bạn gái đang nhảy dây Bạn gái cầm bó hoa Bạn gái đang tưới rau Đều có các bạn nhỏ. Hoạt động của các bạn khác nhau. Học sinh nêu theo suy nghĩ của mình. CN đọc bài Lớp viết bài vào vở Thực hành ở nhà. Học bài, xem bài ở nhà. ------------------------------------------------------------------------------ Mĩ thuật:Xem tranh thiếu nhi vui chơi I.Mục tiêu: - HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi - Bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh -Hs yêu thích, hứng thú môn học II.Chuẩn bị : Cảnh vui chơi ở sân trường ,ngày lễ ,công viên ,cắm trại III.Các hoạt động dạy học : 1/Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi -Giới thiệu tranh để hs quan sát:cảnh vui chơi ở sân trường: nhảy dây, kéo co ,bắn bi… -vui chơi ngày hè : thả diều, tắm biển 2/ Hướng dẩn hs xem tranh. -Bức tranh vẽ gì? ( các bạn ,thuyền ,cờ……) -Em thích bức tranh nào nhất ?Vì sao? -Trên tranh có những hình ảnh nào? (người, thuyền, cờ ….) -Hình ảnh nào là chính? (người là chính) -Hình ảnh nào là phụ? (cờ) -Em có biết các h/ả đó ở đâu không?(sông ,hồ) -Trong tranh có những màu nào?(xanh, đỏ, vàng, tím …) -Màu nào được vẽ nhiều hơn ? (màu vàng) -Em thích màu nào trong bức tranh của bạn? -Muốn thưởng thức cái đẹp, cái hay của tranh trước hết cácem cần quan sát và trả lời câu hỏi đồng thời đưa ra các nhận xét của mình 3/ Nhận xét đánh giá: Có ý thức học tập xây dựng bài tốt IV.Củng cố dặn dò: Tập quan sát và nhận xét tranh,chuẩn bị bài vẽ nét thẳng. --------------------------------------------------------------------- HĐNG : Chúng em là học sinh lớp một . I/Mục tiêu :Giúp hs biết trẻ em 6 tuổi được vào học lớp 1 ,biết đi học là quyền và nghĩa vụ của mỗi một học sinh . Giúp các em biết từ đây trở đi tất cả các em đều là họ sinh lớp một . Hs phấn khởi ,vui mừng khi được đi học lớp 1 .thích đi học ,đến trường . II/Chuẩn bị : một số đồ dùng ,sách vở chuẩn bị cho hs lớp 1 . III/Các hoạt động dạy học : 1, Văn nghệ : ca hát các bài hát múa đã học ở mầm non . Khi em lên mấy tuổi thì em được vào học lớp 1 ? (6 tuổi ) khi em được đi học lớp 1 em cảm thấy như thế nào ? (vui ) Em có thích đi học lớp 1 không ? khi em đi học lớp 1 ,buổi đầu tiên ai đã đưa em tới trường ,chuẩn bị cho em những gì ? Vào học lớp 1 chúng em được học bao điều mới lạ ,biết đọc ,viết ,làm toán ... em có nhiều bè bạn mới ,có nhiều thầy cô giáo mới ,dạy em nhiều điều tốt ,điều hay Khi đén trường chúng em phải ăn mặc gọn gàng ,sạch sẽ ,đúng trang phục của người học sinh .thường xuyên đến lớp ,chăm chỉ học tập . IV /Củng cố dặn dò : Từ nay chúng ta là họ sinh lớp 1 ,nên phải học tập tốt ,đi học đều ,đúng giờ ,biết lễ phép với thầy cô giáo . ------------------------------------------------ Sinh hoạt lớp I /Mục tiêu: Đánh giá lại quá trình học tập đầu tiên, các loại sách vở chuẩn bị cho các môn học -Hs biết được đi học là quyền và nghĩa vụ của trẻ em -Hs thích đến trường ,lớp II/Chuẩn bị: Nd sinh hoạt III/Sinh hoạt : 1.Ổn định: Hs văn nghệ 5 phút 2.Đánh giá nhận xét hoạt động của lớp trong tuần -Sách vở khá đầy đủ -ĐDHT 1số còn thiếu, Tùng, Khoa,Thảo... -Nhìn chung các em đi học đầy đủ ,đúng thời gian, trang phục gọn gàng ,sạch sẽ -Có học bài ở nhà ,xây dựng bài tốt ,ngồi học có sự chú ý nghe cô giáo giảng bài 3.Kế hoạch tuần tới :mua sắm đầy đủ ĐDHT chuẩn bị cho tuần sau học tốt hơn IV/Củng cố dặn dò: Về nhà cần học bài, làm bài, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, vệ sinh sạch sẽ . --------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docgiao anlop 1 cktkn tuan 1 2009 2010.doc
Giáo án liên quan