Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trình.
- Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó được thỏa mãn.
2. Kĩ năng:
- Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước trong một ngôn ngữ lập trình cụ thể.
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn.
II. Chuẩn bị
- Gv: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu.
3 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1309 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tin học 8 Tuần 25 - Tiết 50 - Bài 8: Lặp với số lần chưa biết trước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/02/2014
Ngày dạy: 25/02/2014
Tuần 25
Tiết: 50
Bài 8. LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trình.
- Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó được thỏa mãn.
2. Kĩ năng:
- Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước trong một ngôn ngữ lập trình cụ thể.
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn.
II. Chuẩn bị
Gv: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu.
Hs: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. Phương pháp:
- Gv hướng dẫn, giải thích, đặt vấn đề, diễn giải. Hs thuyết trình, quan sát, tự nghiên cứu.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: (1’)
8A1:................................................................................................................
8A2:................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi: Trình bày cú pháp và cách thực hiện câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước?
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (28’) Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước. (tt)
+ GV: Trình chiếu ví dụ 2 (bài tập của ví dụ 4).
+ GV: Yêu cầu HS nhận xét.
- Phân tích bài toán.
Input: Dãy số tự nhiên đầu tiên.
Output: n = ? để Tn 1000.
+ GV: Chạy chương trình theo thuật toán để HS hiểu cần có vòng lặp.
n
Tổng Sn
Điều kiện
Sn 1000
1
S1 = 1
Đúng
2
S2 = 1+2 = S1 + 2
Đúng
3
S3 = 1+2+3 = S2 + 3
Đúng
?
Sn
(Sao cho Sn nhỏ nhất lớn hơn 1000)
Sai kết thúc việc tính tổng
+ GV: Vì sao không sử dụng được vòng lặp fortodo
+ GV: Điều kiện trong ví dụ này như thế nào thì vòng lặp dừng lại?
+ GV: Trình chiếu ví dụ 5.
? Bài toán này em có thể dùng vòng lặp xác định fortodo để tính được không. Vì sao?
+ GV: Phân tích bài toán.
Input:
Output: Tổng T.
+ GV: Chạy chương trình theo thuật toán để HS hiểu cần có vòng lặp.
n
Tổng Sn
1
2
3
100
+ GV: Hướng dẫn các em thực hiện viết chương trình với vòng lặp whiledo.
- Vậy điều kiện trong ví dụ này như thế nào thì vòng lặp dừng lại?
+ GV: Nhận xét chốt nội dung.
Hoạt động 2: (10’) Lặp vô hạn lần – Lỗi lập trình cần tránh.
+ GV: Đưa ra ví dụ về vòng lặp vô hạn lần.
+ GV: Thực hiện chạy vòng lặp trên bảng để HS có nhận xét về vòng lặp.
+ GV: Vòng lặp này khi nào thì dừng lại.
+ GV: Lưu ý: Khi viết chương trình sử dụng cấu trúc lặp cần tránh tạo vòng lặp không bao giờ kết thúc.
+ HS: Quan sát, chú ý đọc thông tin ví dụ.
+ HS: Quan sát và nhận xét.
+ HS: Xem lại thuật toán tại ví dụ 2 đã được tìm hiểu.
+ HS: Quan sát, chú ý, lắng nghe, hiểu bài
+ HS: Trả lời các yêu cầu của GV đưa ra.
+ HS: Nhận xét quan sát và nhận biết quá trình GV hướng dẫn.
+ HS: Giải thích các vấn đề do GV đặt ra.
+ HS: Minh họa lại các nội dung mà GV đã thực hiện.
+ HS: Các bạn khác theo dõi và đưa ra nhận xét.
+ HS: Vì vòng lặp không xác định được điểm dừng.
+ HS: Điều kiện sau While là Sn 1000.
+ HS: Quan sát, chú ý.
+ HS: Dùng vòng lặp xác định được, bởi vì đã xác định được số lần lặp.
+ HS: Chú ý quan sát và nhận biết thực hiện.
+ HS: Trả lời các yêu cầu của GV đưa ra.
+ HS: Các học sinh thực hiện vào vở nháp.
+ HS: Trả lời các yêu cầu của GV đưa ra.
+ HS: Nhận xét quan sát và nhận biết quá trình GV hướng dẫn.
+ HS: Giải thích các vấn đề do GV đặt ra.
+ HS: Minh họa lại các nội dung mà GV đã thực hiện.
+ HS: Các bạn khác theo dõi và đưa ra nhận xét.
+ HS: Thực hiện ghi vào vở, hiểu và nhớ tiến trình làm bài toán.
+ HS: Điều kiện sau While là n 100.
+ HS: Thực hiện ghi bài vào vở.
+ HS: Quan sát, chú ý ví dụ do GV đưa ra.
+ HS: Vòng lặp này có điều kiện luôn đúng.
+ HS: Lặp vô hạn lần không dừng lại được.
+ HS: Chú ý lắng nghe à ghi nhớ kiến thức.
3. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
Ví dụ 4:
Chương trình:
Program Tinh_tong;
Var S, n : Integer;
BEGIN
S := 0;
n := 0;
While S <= 1000 do
Begin
n := n + 1;
S := S + n;
End;
writeln('so n la ',n);
Writeln('tong S la ',S);
Readln;
END.
Ví dụ 5:
- Dùng vòng lặp fortodo
For n := 1 to 100 do
T := T + 1/n;
- Dùng vòng lặp Whiledo
Uses Crt;
Var T : Real;
n : Integer;
Begin
T := 0;
n := 1;
While n <= 100 do
Begin
T := T + 1/n;
n := n + 1;
End;
Writeln('Tong T la: ',T);
Readln;
End.
Ví dụ này cho thấy rằng Bài toán dùng vòng lặp fortodo có thể sử dùng vòng lặp whiledo thay thế, còn bài toán sử dụng whiledo thì không thực hiện được với vòng lặp fortodo
4. Lặp vô hạn lần – Lỗi lập trình cần tránh.
- Khi viết chương trình sử dụng cấu trúc lặp cần chú ý tránh tạo nên vòng lặp không bao giờ kết thúc.
4. Củng cố:
- Củng cố trong nội dung bài học.
5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: (1’)
- Học bài kết hợp SGK.
- Đọc trước nội dung của bài tiếp theo
6. Rút kinh nghiệm:
Program Chao_hoi;
Uses Crt;
Var Tieptuc: Char;
Ten: String;
Begin
Tieptuc:= ‘c’;
While Tieptuc = ‘c’ do
Begin
Write(‘Nhap ten: ’); Readln(Ten);
Writeln(‘Chao ban ’, Ten);
Write(‘Tiep tuc? c/k’);
Readln(Tieptuc);
End;
Readln;
End.
File đính kèm:
- tuan 25 tiet 50 tin 8 2013 2014.doc