Đọc được: l, h, lê, hè từ và câu ứng dụng : ve ve ve hè về
- Viết được: l, h, lê, hè ( viết được 1/2 số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một)
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: le le
* HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK, viết đủ số dòng trong vở Tập viết 1, tập một
50 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết thứ 21+22: bài 8: l- H, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
em cần làm gì?
- Nhận xét.
* Giới thiệu bài: Trò chơi: Nhận biết các vật xung quanh.
*Mục tiêu: GDKNS: KN giao tiếp.
- GV cho HS chơi trò chơi..
*Cách tiến hành: Dùng khăn sạch che mắt bạn, lần lượt đặt vào tay bạn 1 số vật đã như mô tả ở phần đồ dùng dạy học để bạn đó đoán xem đó là vật gì. Ai đoán đúng tất cả là thắng cuộc.
- GV nêu vấn đề:... ngoài việc sử dụng mắt để nhận biết các vật xung quanh, còn có thể dùng các bộ khác của cơ thể để nhận biết các sự vật và hiện tượng ở xung quanh. - Gv: giới thiệu tên bài học mới
- Gv ghi đầu bài lên bảng: Nhận biết các vật xung quanh.
Hoạt động 1: Quan sát vật thật. (7- 8)’
Mục đích: GDKNS: KN tự nhận thức: Hs mô tả được 1 số vật xung quanh.
Cách tiến hành:
* Bước 1: GV yêu cầu:
Quan sát và nói về màu sắc, hình dáng, kích cỡ: to, nhỏ, nhẵn nhụi, sần sùi, tròn, dài, ... của 1 số vật xung quanh của Hs như: cái bàn, ghế, cặp, bút, ... và 1 số vật Hs mang theo
* Bước 2: GV thu kết quả quan sát:
- GV gọi 1 số HS xung phong lên chỉ vào vật và nói tên 1 số vật mà em quan sát được.
* HĐ 2:Làm việc với SGK: (7- 8)’
Mục tiêu: : Thực hiện mục tiêu 2
G chia nhóm 2: Quan sát tranh/11
VD: Hình 1: 2 bạn đang làm gì? theo bạn việc làm đó đúng hay sai, vì sao?
- Cho các nhóm lên trình bày
* Kết luân: Mắt để quan sát mọi vật, tai để nghe cần giữ gìn, bảo vệ
* HĐ 3 Đóng vai: (10-12)’
- G nêu 1 số tình huống:
+ Hùng đi học về, thấy Tuấn, cậu em trai đang chơi kiếm bằng 2 chiếc que. Nếu em là Hùng, em sẽ xử sự như thế nào?
+ Lan ngồi học bài thì bạn của anh Lan đến chơi và đem đến băng nhạc. Hai anh mở nhạc rất to. Nếu là Lan em sẽ làm gì?
Nhận xét chung
3 Củng cố, dặn dò: (1-2)’
- Vì sao chúng ta cần bảo vệ mắt và tai?
- Về thực hiện các điều đã học.
H hát
- Cần tập thể dục, ăn uống điều độ, giữ vệ sinh thân thể, ...
- 2, 3 HS lên chơi.
- HS nhắc lại
- Chú ý lắng nghe.
- HS hoạt động theo cặp, quan sát và nói cho nhau nghe về các vật xung quanh hoặc do các em mang theo..
- Hs làm việc cả lớp. 1 số Hs phát biểu, Hs khác nghe, nhận xét, bổ sung.
H quan sát tranh vẽ đặt câu hỏi và trả lời.
Đại diện các nhóm trình bày
Nhiều em lên đóng vai tình huống.
* * *
Tiết 4 : Toán
Tiết thứ 16 : số 6
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Có khái niệm ban đầu về số 6.
- Biết đọc, biết viết số 6. đếm và so sánh các số trong phạm vi 6.
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 6, vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 - 6.
+HS cả lớp làm bài tập1, 2, 3.
+HS khá, giỏi làm thêm bài tập 4.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: 6 bông hoa, tranh SGK, 6 chấm tròn, 6 que tính.
Mẫu chữ số 6 in và viết.
- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán lớp 1.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: (3-5)’
Điền số:
3 > ...; 3 <...; 3 =...
- HS làm bảng con:
HĐ 2: Bài mới: ( 13-15)’
Giới thiệu số 6. Thực hành luyện tập về cấu tạo số 6.
- Yêu cầu HS lấy 5 bông hoa, lấy thêm 1 bông hoa nữa
?: Có tất cả mấy bông hoa?
- Tương tự lập số 6 đ qua tranh ảnh, trực quan, que tính ị các nhóm đồ vật này đều có số lượng bằng 6.
- Giới thiệu chữ số 6 in và 6 viết
- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết
- Nhận biết thứ tự số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6
- Nhận biết số 6 trong dãy số (liền trước, liền sau).
So sánh số 6 với các số đã học
-Thao tác trên đồ dùng
- Có ... 6 bông hoa
- H nhận biết được số, đọc số.
- HS ghép bảng gài số 6
- HS viết bảng con
- HS đếm xuôi từ 1 đến 6, rồi ngược lại
- H đếm bằng que tính, đếm xuôi, đếm ngược,
- Ghép số trên thanh cài đọc, thực hành luyện tập cấu tạo số 6.
HĐ 3: Thực hành luyện tập: (15-17)’
Bài 1: Làm SGK /26, 27
KT: Viết viết số 6.
Chốt:Điểm đặt bút, kết thúc
Bài 2: Làm SGK /26, 27
KT: Viết (theo mẫu)
- Nêu yêu cầu
*Chốt : Qua việc đặt câu hỏiị giúp học sinh hiểu được cấu tạo số 6 (gồm 5 và 1; 4 và 2; 3 và 3; …).
Chú ý rèn cho học sinh cách diễn đạt.
Bài 3: Làm SGK /26, 27
KT: Thứ tự các số từ 1 đến 6
- GV nêu yêu cầu:
*Chốt- số 6 lớn hơn những số nào và những số nào nhỏ hơn 6.
Bài 4: Làm SGK /26, 27
KT: Điền dấu , =
Chốt: Số 6 lớn hơn các số: 5, 4, 3, 2, 1
HĐ 4: Củng cố: (3-5)’
- Đếm xuôi từ 1 đến 6, đếm ngược từ 6 đến 1
- Số 6 lớn hơn những số nào?
- HS nêu yêu cầu.
- Viết 1 dòng số 6
- Làm bài SGK: đếm số đồ vật, số con vật để điền vào ô trống
- HS nêu nhiều lần cấu tạo số 6
- HS nêu lại yêu cầu
- Làm bài SGK: Vận dụng cách đếm số đồ vật là hình vuông theo cột để điền số tương ứng xuống dưới từng cột
- HS nêu lại yêu cầu
- Làm bài SGK: - Vận dụng kiến thức đã học để so sánh các số trong phạm vi 6.
+ 1, 2, 3, 4, 5.
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2013
Tiết 1 : Tiếng Việt
Tiết thứ 39 : Tập viết tuần 3
I/ Mục đích yêu cầu
- H viết đúng các chữ: lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve kiểu chữ viết thường, cỡ chữ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
- HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.
III/ Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài:1’
- Gọi H đọc nội dung bài viết
2.Hướng dẫn viết bảng: (10-12)’
- Chữ “ lễ”
+ Chữ “ lễ” được viết bởi những con chữ nào? dấu thanh gì?
+ Nêu độ cao của các con chữ?
+ Khoảng cách giữa các con chữ là bao nhiêu?
+ G nêu quy trình viết
* Lưu ý nét nối từ h sang ê, vị trí dấu ngã
+ Cho H viết bảng chữ “ lễ”
- Các chữ còn lại hướng dẫn tương tự.
3.Viết vở (15-17)’
- Gọi HS đọc nội dung bài viết.
- GV hướng dẫn HS viết từng dòng.
- Định hướng số lần viết, đưa vở mẫu
- Nhắc HS viết nhẹ tay, luôn nhìn chữ mẫu để viết
4. Chấm, chữa bài : (5-7)’
- GV chấm khoảng 8-10 bài
- Cho HS quan sát vở viết đẹp
5 . Củng cố, dặn dò (1-2)’
- Nhận xét chung giờ học
- Giao việc cho HS viết chưa đẹp
+ 2 con chữ l, ê dấu thanh ngã
+ con chữ l cao 5 dòng li , con chữ ê cao 2 dòng li
- HS viết bài
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
* * *
Tiết 2 : Tiếng Việt
Tiết thứ 40 : Tập viết tuần 4
I/ Mục đích yêu cầu
- H viết đúng các chữ: mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ kiểu chữ viết thường, cỡ chữ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
- HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.
III/ Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài:1’
- Gọi H đọc nội dung bài viết
2.Hướng dẫn viết bảng: (10-12)’
- Chữ “mơ”
+ Chữ “ mơ” gồm những con chữ nào nối với nhau?
+ Các con chữ đó cao bao nhiêu?
+ Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu?
+ G nêu quy trình viết
+ Cho H viết bảng chữ “mơ”
- Các chữ khác còn lại hướng dẫn tương tự.
3.Viết vở: (15-17)’
- Gọi HS đọc nội dung bài viết.
- GV hướng dẫn HS viết từng dòng.
- Định hướng số lần viết, đưa vở mẫu
4. Chấm, chữa bài : (5- 7)’
- GV chấm khoảng 8-10 bài
- Cho HS quan sát vở viết đẹp
- Lưu ý: Viết nhẹ tay, viết đúng độ cao, khoảng cách, luôn nhìn mẫu để viết.
5 . Củng cố, dặn dò (1-2)’
- Nhận xét chung giờ học
- Giao việc cho HS viết chưa đẹp
+ 2 con chữ m, ơ
+ con chữ m cao 2 dòng li , con chữ ơ cao 2 dòng li
+ Khoảng cách giữa các chữ là nửa thân chữ o
- HS viết bài
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
* * *
Tiết 3 : Tiếng Anh
( Chuyên ban)
* * *
Tiết 4 : Âm nhạc
( Chuyên ban)
* * *
Tiết 7: Hoạt động tập thể
Tiết thứ 4 : sinh hoạt lớp
I. Yêu cầu:
- Nhận xét, đánh giá thi đua những thành tích mà HS đã và chưa đạt được trong tuần 4
- Đề ra phương hướng tuần 5
- Giúp HS: Thuộc trò chơi “ Đặc điểm đồng hồ”
+ Hứng thú với các hoạt động thư giãn làm sảng khoái tinh thần.
+ Giáo dục tiết kiệm thời gian.
+Tạo sự thân thiện giữa GV và HS
II . Các hoạt động
Hoạt động 1 : Đánh giá thi đua tuần 4 (10 - 12)’
a. Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp trong tuần
b. GV nhận xét, đánh giá chung.
a. Nhận xét, đánh giá những việc đã làm được trong tuần:
+ Việc đi học đều, đúng giờ: ……………………………………………………………………………………………..
+ Chuẩn bị sách, vở đồ dùng học tập : ………………………………………………………………………….
+Việc vệ sinh cá nhân, đầu tóc đồng phục: …………………………………………………………………
+ ý thức giúp đỡ bạn, không đánh nhau, không chửi tục trong trường………….………
+Biết các quy định xin nói, cách đứng phát biểu ý kiến: ……………………………………..…..
+ý thức học tập ngồi học trong lớp tương đối có kỉ luật: ……………………………….………..
+ Chuẩn bị bài, học bài ở nhà: …………………………………………………………………………………………
+ Chuẩn bị cho mâm cỗ “ Vui Tết Trung thu”: Nhiệt tình, đầy đủ
- Tuyên dương các cá nhân: …………………............................................................................................................
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b. Những việc cần khắc phục và phương hướng tuần 5:
+ Tiếp tục thực hiện tốt hơn nữa các việc đã làm được trong tuần qua, khắc phục các hạn chế sau:
+ Một số em còn ngồi trong lớp chưa chú ý nghe giảng………………… tham gia các hoạt động học tập chưa tích cực…………………
- Mũi nhọn rèn đọc, viết cho em : …………............................................………cô kèm)
- Phân công đôi bạn cùng tiến …………………..........................................................................................…………….
*HS đăng kí dành nhiều điểm 10 trong tuần .
Hoạt động 2 : Trò chơi trò chơi “ Đặc điểm đồng hồ”: (15 - 17)’
HĐ2-1: Học lời đối thoại: (7-8)’
- GV đọc mẵu
+ Đồng hồ, đồng hồ
- Tích tắc, tích tắc.
+ Kim dài, kim dài
- Chỉ phút, chỉ phút
+ Kim ngắn, kim ngắn
- Chỉ giờ, chỉ giờ.
+ Đồng hồ, đồng hồ
- Tích tắc, tích tắc.
+ Nó đi vùn vụt.
+ Chớ phí một giây
- Nhanh như tên bay.
- Em chăm chỉ học
HĐ2-2: Ghép lời đối thoại với động tác phụ hoạ:(4 - 5)’
- GV làm mẫu.
- GV sửa cho HS.
- HS làm theo.
- Luyện tập trong nhóm.
HĐ2-3: Đồng diễn:(4 - 5)’
- GV cho HS đồng diễn
- HS thi giữa các tổ.
Nhận xét các hoạt động:
- GV nhận xét công bố kết quả thi.
-> Qua trò chơi các em cần biết tiết kiệm thời gian để làm việc có ích
- HS lắng nghe.
GV nhận xét giờ hoạt động của lớp
File đính kèm:
- TUAN 4-2014.doc