MỤC TIÊU :
- Tạo không khí vui vẻtrong lớp , HS tự giới thiệu về mình .Bước đầu làm quen với SGK , đồ dùng học toán , các hoạt động học tập trong giờ học toán .
II/. CHUẨN BỊ :
GV + HS : Sách toán 1 .Bộ đồ dùng học toán
175 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết học đầu tiên tuần học một, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sách.
- Nhận xét – sửa sai.
3. Củng cố:
- Cho HS thi đua.
+ 7 – 5
10
- Nhận xét – tuyên dương.
4. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem trước bài luyện tập.
- 3 HS lên bảng làm.
- Lấy que tính đặt trên bàn theo yêu cầu của GV.
- Trả lời.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Nhắc lại cách tính.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bảng con (bài a). Bài b: 3 HS làm bảng lớp.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Nêu miệng.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài vào sách.
- 2 HS thi đua.
* Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………
Ngày soạn
Ngày dạy
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ (dạng 17 – 3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
15’
3’
10’
5’
1’
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng làm bài, đặt tính rồi tính
18 – 3 19 – 2
2. Dạy học bài mới:
- Giới thiệu bài – ghi tựa.
* Luyện tập.
Bài 1:Đặt tính rồi tính ( SGK 111 )
- Cho HS làm trong bảng con.
- Nhắc lại cách tính.
Bài 2: Tính nhẩm.( làm cột 2, 3, 4)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu miệng.
* Thư giãn:
Bài 3 : Tính (bỏ dòng 2).
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào sách.
- Chấm 5 sách.
- Nhận xét – sửa sai.
- Nhắc lại cách tính từ trái sang phải.
Bài 4: Nối (theo mẫu).
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho 2 nhóm (mỗi nhóm 5 em) thi đua làm tiếp sức.
- Nhận xét – tuyên dương.
3. Củng cố:
- Cho 2 nhóm chơi tiếp sức.
16 – 2 – 3 = 19 – 5 – 1 =
15 + 2 – 1 = 13 + 2 – 1 =
- Tổng kết – tuyên dương.
4.Nhận xét – dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Xem trước bài: Phép trừ dạng 17 – 7
- 2 HS làm trên bảng lớp.
- Nêu cách làm.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bảng con.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Mỗi em nêu kết quả 1 bài.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài vào sách.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Hai nhóm thi đua.
- 2 nhóm thi đua tiếp sức.
* Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
tUẦN 21
Ngày soạn
Ngày dạy
PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 7
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Biết làm tính trừ không nhớ bằng cách đặt tính rồi tính.
- Tập trừ nhẩm .
- Làm quen với dạng toán có lời văn bằng cách đọc tóm tắt và viết phép tính thích hợp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
10’
5’
15’
4’
1’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm:
17 – 2 = 19 – 2 = 16 – 5 =
16 – 2 + 1 = 15 + 2 + 1 = 12 + 3 – 1 =
- Nhận xét – ghi điểm.
2. Dạy học bài mới:
- Giới thiệu bài – ghi tựa.
a. Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – 7
* Thực hành trên que tính.
- GV thực hành trên que tính, hướng dẫn HS thực hành.
. Lấy 17 que tính (gồm 1 bó chục và 7 que rời) tách ra làm 2 phần – phần bên trái là 1 bó chục – phần bên phải là 7 que rời. Còn lại bao nhiêu que ?
* Đặt tính và làm tính trừ:
- Đặt tính: (từ trên xuống:
+ Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7 (cột đơn vị).
+ Viết dấu – (dấu trừ).
+ kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.
17
- 7
- Tính (từ phải sang trái).
17 * 7 trừ 7 bằng 0, viết 0.
- 7 * Hạ 1, viết 1.
10
. 17 trừ 7 bằng 10 (17 – 7 = 10).
* Thư giãn:
b. Thực hành:
Bài 1: tính.( làm cột 1, 3, 4)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con (Mỗi lần làm 2 bài).
- Lưu ý ghi kết quả thẳng cột.
Bài 2: tính nhẩm. .( làm cột 1, 3 )
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS giải miệng.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt bài toán để nêu đề toán.
- Yêu cầu HS ghi phép tính thích hợp vào ô trống.
- Cho HS làm bài vào sách.
- Chấm 5 sách.
- Nhận xét – sửa sai.
3. Củng cố:
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính và tính.
4. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm vở bài tập.
- Xem trước bài: luyện tập.
- 3 HS lên bảng làm.
- Lớp làm nháp.
- Quan sát thực hành theo GV.
- Còn lại 1 bó chục là 10 que
- Theo dõi.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bảng con.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Nêu miệng.
- 1 HS nêu yêu cầu.
Vài HS nêu.
- Làm bài vào sách.
* Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………..
Ngày soạn
Ngày dạy
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ và tính nhẩm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
18’
5’
10’
2’
1’
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS trả lời miệng:
12 – 2 = 11 – 1 = 19 – 9 = 15 – 5 =
16 – 3 = 14 – 4 = 17 – 4 = 18 – 8 =
- Nhận xét
2. Dạy học bài mới:
- Giới thiệu bài – ghi tựa.
* Luyện tập.
Bài 1:Đặt tính rồi tính (được phép bỏ cột 3)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm trong bảng con.
. Lưu ý đặt tính thẳng cột.
Bài 2: Tính nhẩm.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS giải miệng.
Bài 3: Tính.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm nháp.
- Lưu ý tính từ trái sang phải.
- Kiểm tra bài làm.
* Thư giãn:
Bài 4 : > < = ? (được phép bỏ bài 3).
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm trong phiếu theo nhóm.
- Nhận xét – sửa sai.
Bài5: Viết phép tính thích hợp.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt nêu đề toán.
- Cho HS ghi phép tính vào sách.
- Chấm 1 số bài.
- Nhận xét – sửa sai.
3. Củng cố:
- GV nêu một số phép tính.
13 – 3 = 18 – 8 =
10 + 7 = 10 + 8 =
4. Nhận xét – dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm vở bài tập.
- Xem trước bài: Luyện tập chung
- Cá nhân trả lời.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bảng con.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Mỗi em nêu 1 bài.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm nháp.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- làm bài trong phiếu theo nhóm.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 vài em nêu đề toán.
- Làm vào sách.
- Nhẩm, trả lời.
* Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn
Ngày dạy
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Biết tìm số liền trước, số liền sau
- Biết cộng, trừ các số ( không nhớ) trong phạm vi 20.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
15’
3’
5’
5’
2’
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng tính:
12 + 2=
19 – 3=
- Nhận xét – sửa sai
2. Dạy học bài mới:
- Giới thiệu bài – ghi tựa.
* Luyện tập.
Bài 1: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào sách.
. Lưu ý: Điền mỗi số thích hợp vào một vạch của tia số
Bài 2: Trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Lưu ý: Có thể dùng tia số để trả lời hoặc có thể lấy 1 số nào đó cộng 1 thì được số liền sau số đó.
Bài 3: Trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS trả lời miệng.
- Lưu ý: Dựa vào tia số để trả lời hoặc có thể lấy 1 số nào đó trừ đi 1 thì được số liền trước số đó.
* Thư giãn:
Bài 4 : Đặt tính rồi tính.( làm cột 1, 3)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS làm cột 1
- Cho HS làm bảng con.cột 3
Bài 5: Tính (bỏ cột 2).
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm nháp( 4 phút )
-Gọi hs lên bảng làm
. Lưu ý tính từ trái sang phải.
3. Củng cố:
4. Nhận xét – dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Xem trước: bài toán có lời văn.
HS làm. bảng
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bài vào sách.
- 1 HS làm bảng phụ.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Trả lời miệng.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Trả lời miệng.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 2hs làm bảng lớp
- Làm bảng con.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm nháp
- 2hs làm
- Nêu kết quả nhanh.
* Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn
Ngày dạy
BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có:
. Các số (Gắn với thông tin đã biết).
. Câu hỏi (Chỉ thông tin cần tìm).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sử dụng các hình vẽ trong sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
10’
3’
15’
3’
1’
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng làm
+ Tính:
11 + 3 + 4 = 15 – 1 + 6 =
- Đặt tính rồi tính:
17 – 3
13 + 5
2. Dạy học bài mới.
- Giới thiệu bài – ghi tựa.
a. Giới thiệu bài toán có lời văn:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán: ( SGK t. 115 )
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu câu hỏi theo nội dung tranh.
- Cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Như vậy chúng ta vừa lập được 1 bài toán
- Bài toán này là bài toán có lời văn.
. Bài toán cho biết gì ?
. Bài toán hỏi gì ?
. Theo câu hỏi này ta phải làm gì ?
- Nói: Bài toán có lời văn bao giờ cũng có các số gắn với các thông tin đề bài cho biết và câu hỏi để chỉ thông tin cần tìm.
* Thư giãn:
Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán. ( SGK tr. 115 )
- Thực hiện tương tự như bài 1.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bảng con.
Bài 3: Viết tiếp câu hỏi để có bài toán ( SGK tr. 116 )
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh về đọc đề toán.
. Bài toán còn thiếu gì ?
- Gọi HS nêu câu hỏi.
- Cho các em viết vào sách.
Bài 4: Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh và làm bài.
- Chấm 1 số bài.
- Nhận xét – sửa sai.
- Bài toán thường có những gì ?
3. Củng cố:
- Trò chơi: “Lập bài toán”.
- Chia lớp 4 nhóm, yêu cầu các nhóm lập bài toán.
- Nhận xét – sửa sai.
- Tuyên dương.
4. Nhận xét – dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Xem trước bài: Giải toán có lời văn.
- 2 HS lên bảng làm.
- Làm bảng con
1 HS nêu yêu cầu.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Làm bài vào sách.
- 1 HS đọc lại đề toán.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Tìm xem có tất cả bao nhiêu bạn.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Quan sát tranh, đọc đề toán.
- Thiếu phần câu hỏi
- Nhiều HS nêu.
- 1 HS đọc cả đề toán.
- Làm vào sách.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Quan sát tranh và làm bài vào sách.
- Số liệu, câu hỏi.
- Lập bài toán theo nhóm.
* Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Toan_1.doc