Bài giảng Tiết 62: luyện tập

A. Mục tiêu

· Biết cách giải bất phương trình một ẩn trong một số trường hợp đơn giản

· Biết dùng hiểu biết về bất phương trình để giải một số bài toán có lời văn theo một nội dung toán học hay thực tế

· Củng cố một số quy tắc về giải bất phương trình

 

doc3 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1658 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 62: luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 62: Luyện Tập Mục tiêu Biết cách giải bất phương trình một ẩn trong một số trường hợp đơn giản Biết dùng hiểu biết về bất phương trình để giải một số bài toán có lời văn theo một nội dung toán học hay thực tế Củng cố một số quy tắc về giải bất phương trình Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ, SGK, Phấn HS: Bảng con, bút lông Qúa trình hoạt động trên lớp Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS1: nêu quy tắc chuyển vế Sửa bài tập 19a/47, 21a/47 Học sinh 1 giải bài tập, giáo viên gọi học sinh 2 lên bảng: HS2: phát biểu quy tắc nhân của BPT Sửa bài tập 20a,b/47; 21b/47 Hoạt động 2: Luyện tập giáo viên gọi tiếp một học sinh lên bảng sửa bài 27 Nếu HS thay x = -2 vào vế trái tính, rồi thay x = 2 vào vế phải tính, và so sánh thì giáo viên nhặc nhở nên kiểm tra xem x = -2 có là nghiệm của BPT tương đương với BPT đã cho hay không thì hay hơn. Gọi 1 hs lên bảng sửa bài 28/48 Giáo viên lưu ý để học sinh nhận thấy hai quy tắc đã nêu giải BPT chưa đủ để xác định tập nghiệm của BPT bất kì. Việc dựa vào khái niệm để xác định tập nghiệm của BPT luôn là cần thiết. Giáo viên giới thiệu cho học sinh cách xác định nghiệm của một số BPT khác như x2 + 2 > 2 hay 2(x + 1)2 > 4x + 2 thông qua việc xác định tập nghiệm của BPT: x2 > 0 Hoạt động 3 Giáo viên treo bảng phụ có bài giải số 30/56 và giải thích các bước cho Học sinh Cho học sinh làm bài 31C và 32a/48 theo nhóm rồi rút ra nhận xét Giáo viên nhắc nhở học sinh giải như giải phương trình Qui đồng và khử mẫu Thực hiện các phép tính để bỏ dấu ngoặc Chuyển vế Thu gọn và giải BPT nhận được Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài 34/49 Hai hs lên kiểm tra HS1: Nêu quy tắc Sửa bài tập 19a HS2: Nêu quy tắc sửa bài 20a,b/47 HS lên bảng làm bài Học sinh lên bảng sửa bài 28/48 Học sinh thay x2 bằng 22, (-3)2 để chứng tỏ. Học sinh làm bài theo nhóm Nhóm 1,3 làm 31c Nhóm 2,4 làm 32a Học sinh chỉ rõ sai lầm và giải thích rõ sai lầm. Bài 19/47 x – 5 > 3 x > 5 + 3 x > 8 Nghiệm của BPT là x > 8 d) 8x + 2 < 7x – 1 8x – 7x < -2 – 1 x < -3 Nghiệm của BPT là x < - 3 Bài 20/47 0,3x > 0,6 x > 2 Nghiệm của BPT là x>2 – 4x < 12 x > - 3 Nghiệm của BPT là x > -3 Bài 27/48 x + 2x2 – 3x3 + 4x4 -5 < 2x2 – 3x2 + 4x4 (1) x + 2x2 – 3x3 + 4x4 – 5 – 2x2 + 3x3 – 4x4 + 6 < 0 x + 1 < 0 x < -1 Vậy –2 là nghiệm của BPT (1) b) (-0,001)x > 0,003 (2) x < -3 Vậy x = -2 không là nghiệm của BPT (2) Bài 28/48 x2 > 0 x 0 Tập nghiệm của BPT là { x/x 0} Bài 30/48 Học sinh chép bài giải trên bảng phụ Bài 34/49 Sai lầm là coi –2 là hạng tử và chuyển vế –2 Sai lầm là nhân 2 vế với số âm mà không đổi chiều BPT Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Bài tập số 33/48/SGK Số 59,60,64/trang 47 SGK Ôn bài giá trị tuyệt đối

File đính kèm:

  • docDai_62.doc
Giáo án liên quan