MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm vững định nghĩa tia
- Học sinh nắm được hai tính chất của hai tia đối nhau và khám phá quan hệ giữa điểm gốc với các điểm còn lại trên hai tia đối nhau.
- Có kỹ năng phân biệt hai tia trùng nhau, hai tia đối nhau với các tia khác. (rèn tư duy thuận nghịch).
3 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1504 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 6: luyệp tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 6:
LUYỆP TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm vững định nghĩa tia
- Học sinh nắm được hai tính chất của hai tia đối nhau và khám phá quan hệ giữa điểm gốc với các điểm còn lại trên hai tia đối nhau.
- Có kỹ năng phân biệt hai tia trùng nhau, hai tia đối nhau với các tia khác. (rèn tư duy thuận nghịch).
II CHUẨN BỊ:
GV: Chuẩn bị thước thẳng, bảng phụ.
O
x
y
O
y
x
O
x
y
O
A
x
Tia chung gốc
A
A
B
y
x
B
x
y
O
A
B
Tia khác gốc
HS: thước, bút chì, bảng con, phấn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy
*HĐ1:Kiểm tra bài cũ (7’)
1. Thế nào là một tia gốc O? Sửa bài 22/112
2. Thế nào là hai tia đối nhau? Sửa bài 24/112
GV nhận xét à cho điểm từng học sinh
*HĐ2: Củng cố định nghĩa tia (8’)
- Yêu cầu HS vẽ hình bài 26/113 lên bảng
GV chọn hai trường hợp để HS nhận xét và hoàn chỉnh bài
- Yêu cầu HS phát biểu bài 27/113
- Yêu cầu HS phát biểu bài 29/99 SBT
GV nhấn mạnh có nhiều hình thức để định nghĩa mô tả 1 tia (3 cách)
*HĐ3: Củng cố định nghĩa hai tia đối nhau và thứ tự các điểm trên hai tia đối nhau. (10’)
- Yêu cầu HS đọc và vẽ hình bài 28/113 GV quan sát chọn các hình vẽ chưa chính xác để HS nhận xét.
- Dùng hình 28 yêu cầu HS lam bài 30/114
- Dùng bảng phụ yêu cầu HS chỉ ra hai tia đối nhau
(Nếu HS chỉ sai yêu cầu đọc lại địng nghĩa.)
GV nhấn mạnh : Hai tia đối nhau phải thoả đồng thời 2 điều kiện:
Chung gốc
Cùng tạo thành 1 đường thẳng.
- Bài 32/114
*HĐ4: Phân biệt hai tia đối nhau, trùng nhau (15’).
- Dùng bảng phụ yêu cầu HS chỉ ra hai tia trùng nhau
(Nếu HS chỉ sai yêu cầu đọc lại địng nghĩa.)
GV nhấn mạnh : Hai tia trùng nhau chỉ là 1 tia.
GV: Hai tia không trùng nhau (phân biệt) khi nào ?
- Bài 24/99 SBT
Hướng dẫn HS trả lời
Hoạt động của trò
- 1 HS phát biểu, vẽ hình và trả lời theo gợi ý SGK.
- 1 HS phát biểu, vẽ hình và trả lời.
- Cả lớp vẽ vào bảng con và trả lời
A
M
B
A
B
M
- B, M nằm cùng phía với A
- M nằm giữa A, B hoặc B nằm giữa A, M
- 2 HS phát biểu theo hướng dẫn SGK. Cả lớp nhận xét
- 3 HS phát biểu theo hướng dẫn SGK. Cả lớp nhận xét
- 1 HS lên bảng vẽ. Cả lớp vẽ vào bảng con
- Cả lớp nhận xét và vẽ vào vỡ.
-2 HS trả lời:
a) Điểm O là gốc chung của hai tia đối nhau
b) Điểm O nằm giữa 1 điểm bất kỳ khác O của tia Ox và 1 điểm bất kỳ khác O của tia Oy.
- HS phát biểu cả lớp nhận xét
- 1 HS đọc và chọn câu đúng
- Chia nhóm chọn đại diện trả lời.
- HS trả lời
- Cả lớp vẽ lên bảng con, 1 HS lên bảng vẽ
- Nhận xét và vẽ vào vỡ
Ghi bảng
*22/112
O
y
x
O
x
C
A
B
*24/112
x
A
O
B
C
y
- Tia BC trùng với tia By.
- Tia đối của BC là BO (hay BA, Bx)
*26/113
28/113
x
N
O
M
y
- Hai tai đối nhau gốc O: Ox, Oy (hoặc OM, ON ....)
- O nằm giữa M, N
y
O
x
Hai tia đối nhau :
Chung gốc
Cùng tạo thành 1 đường thẳng.
Hai tia phân biệt nếu có một điểm thuộc tia nầy mà không thuộc tia kia.
24/99 SBT
A
B
y
x
O
- AB không trùng Oy vì AỴ AB mà A Ï Oy
-Ax, By không đối nhau vì không chung gốc.
IV. VỀ NHÀ: làm các bài tập 29; 31/114(SGK) 27/99(SBT)
Xem trước bài • Đoạn thẳng•
File đính kèm:
- hh6 t6.DOC