I / Mục tiêu :
Tìm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . Tìm một số khi biết giá trị tuyệt đối của nó , biết cộng , trừ , nhân , chia các số thập phân .
Biết so sánh các số hữu tỉ các phép tính về số hữu tỉ .
Vận dụng các tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý .
11 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1572 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 5 : luyện tập toán đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiên của một số hữu tỉ , biết các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ sở , quy tắc tính luỹ thùa của luỹ thừa .
Có kỷ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán .
II / Phương tiên day học :
Sgk , bảng phụ , phấn màu .
III / Hoạt động trên lớp ;
1/ Ổn định lớp:
2 / Kiểm tra bài cũ :
a / 103 = 10 . 10 . 10 an = n N , a Z
n thừa số a
b / 23 . 22 = Sau đó ghi công thức tích hai luỹ thừa cùng cơ số
54 : 53 = Sau đó ghi công thức thương hai luỹ thừa cùng cơ số
c / Phát biểu quy tắc tích , thương hai luỹ thừa cùng cơ số
3 / Bài mới
Gv : Khẳng định các quy tắc đó cũng đúng với luỹ thừa mà cơ số là số hữu tỉ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
CẢ LỚP NX – GV SỬA VÀ CHO ĐIỂM
Hoạt động 1 : luỹ thừa
Cho n N
Luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x là gì ?
1 hs lên ghi công thức
xn =
n thừa số
Nếu x = thì xn = ?
Bài 28 : Luỹ thừa với số mũ chẵn của 1 số âm là số nào ?( số dương ) , với số mũ lẽ của 1 số âm là số nào ? ( số âm ) .
1 / Luỹ thừa với số mũ tự nhiên :
Luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích của n thừa số x ( n là số tự nhiên lớn hơn 1)
xn = (x Q , n N ; n > 1 )
n thừa số
Nếu x = thì = . ……=
Làm phần ? 1 trang 17
Quy ước x0= 1
Làm bài tập 27 , 28 trang 19
Hoạt động 2 ; Luỹ thừa của tích, của thương .
Gv chỉ lại 2 công thức đã kiểm tra đầu giờ đối với số hữu tỉ ta cũng có công thức trên
2 / Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số
Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số , ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ
x m . xn = x m + n
Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0 , ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ cũa luỹ thừa bị chia trừ đi số mũ của luỹ thừa chia :
x m : xn = x m –n (x )
Làm phần ? 2 trang 18 SGK
Hoạt động 3 : Luỹ thừa của luỹ thừa
Gv gợi ý 03 = 0. 0 . 0
2 hs tính và so sánh
Hãy nhận xét xem số mũ 6 và số mũ 2 và 3 có quan hệ gì ?
6 = 2 .3
Hãy viết công thức và phát biểu quy tắc
Vài hs nhắc lại
Tính ; 23 . 22 =
(23)3 =
Khi nào am.an= am .n
( a 0 , m , n N)
( Khi m= n =0 hoặc m =n =2 )
3/ Luỹ thừa của luỹ thừa
Làm phần? 3 trang 18 SGK
a / (22)3 = 22 . 22. 22 = 26 = 64
26 = 2. 2. 2 .2 . 2 .2 = 64
vậy (22)3= 26
b / Tương tự ;
Khi tính luỹ thừa của luỹ thừa , ta giữ nguyên cớ số và nhân hai cơ số :
(x m)n = xmn
Làm phần ? 4 trang 18
Làm bài tập 29 trang 19
Chú ý : am.an (am)n
Hoạt động 4 :Cũng cố
Làm bài 30 trang 19
a / x : = - b/
x = . x = :
x = x =
x = x =
Làm bài 31 trang 19 Giải đáp cho câu hỏi nêu ở đầu bài .
4/ Hướng dẫn học bài ở nhà :
_ Học bài công thức + quy tắc
_Làm các bài tập 33 ( Huớng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi ) bài 32 trang 19
_ Chuẩn bị xem trươc bài “ Luỹ thừa của một số hữu tỉ (tt) “
_Tính nhanh ( 0,125)3 . 8 3
LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tt)
Tiết 7 :
I / Mục tiêu :
Học sinh cần nắm vững các quy tắc về luỹ thừa của một tích , luỹ thừa của một thương.
Có kỷ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán .
II / Phương tiện dạy học :
1 / Ổn định lớp :
2 / Kiểm tra bài cũ :
a / Ghi các công thức : xm . xn =
xm : xn =
( x m) n=
b / Phát biểu các quy tắc ;
c / Áp dụng làm các bài tập :
(-0,1)2 =
d / Sữa bài 32 trang 19 : Số nguyên dương nhỏ nhất là 1
11= 12 =13 =14=…………= 19 = 1
10 = 20=30=40=…………= 90 = 1
3 / Bài mới :
Hoạt động 1 : Luỹ thừa cuả một tích
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
CẢ LỚP NX – GV SỬA VÀ CHO ĐIỂM
Bài ?1 : ( 2 .5 )2 = 102 = 100
22 . 52 = 4 . 25 = 100
( 2 .5 )2 = 22 . 52
Tương tự : Tính
và .
Hs ghi công thức , quy tắc , vài hs lập lại
Hs giỏi có thể tập chứng minh ct trên
1 / Luỹ thừa của một tích :
Làm phần ? 1 trang 21
Luỹ thừa của một tích bằng tích của luỹ thừa :
( x . y )n = xn . yn
Làm phần ?2 trang 21
Hoạt động 2 ; Luỹ thừa của một thương
Sau khi làm xong ? 3 Rút ra công thức quy tắc
Vài hs lập lại quy tắc ;
? 5 trang 22 câu a :
c1 / (0,125)3. 83 = ( 0,125 . 8 )3= 13 = 1
c2 / (0.125)3. 83 = . 83 = . 83= 1
? 5 trang 22 câu b ;( bt này có thể vận dụng cả 2 công thức )
c1/
(-39)4 : 134 = (-3.13)4: 134
= (-3)4..134 :134
= (-3)4= 81
c2/ (-39)4: 134 =
= (-3)4= 81
Áp dung quy tắc trên để làm bai tập 34 trang 22 .
Làm phần ? 3 trang 21
Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa .
( y 0 )
Làm phần ? 4 trang 21
Làm phần ? 5 trang 22
( 2 hs làm bài a , b )
Làm bài tập 34 trang 22 .
Hoạt động 3 : Cũng cố
Làm bài tập 35 trang 22 :
b/
a/
Làm bài 36 trang 22 :
a / 10 8 . 2 8 = (10 . 2) 8 =20 8
b / 10 8 : 2 8 =
c / 254 . 2 8=
d / 46 8
e /
4 / Hướng dẫn học bài ở nhà :
_ Ôn lại 5 công thức về luỹ thừa
_ Làm các bài tập 37 trang 22
_ Xem trứơc các bài luyện tập trang 23
Tiết 8 : LUYỆN TẬP
I / Mục tiêu :
Ôn lại các quy tắc và các công thức về luỹ thừa.
Vận dụng các quy tắc nêu trên để tính toán nhanh , gon , chính xác .
II / Phương tiện dạy học :
1 / Ổn định lớp :
2 / Kiểm tra 15 phút
Giáo viên đưa bản phụ có sẵn bài kiểm tra cho học sinh .
Câu 1 ( 4 điểm )
Phát biểu và viết công thức tính luỹ thừa của một tích ( hoặc một thương )
Áp dụng : Tính ( hoặc )
Câu 2 : ( 3 điểm )
So sánh 475 và 27 50
Câu 3 : ( 3 điểm)
Tính :
Đáp án : Câu 1 : phát biểu đúng + công thức đúng (2đ)
Câu 2 : (1đ)
(1đ)
vì 2 < 3 (1đ)
Nên
Câu 3 : ( 3 đ)
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
CẢ LỚP NX – GV SỬA VÀ CHO ĐIỂM
Gọi 4 hs lên bảng sữa bài 37 trang 22
Sau đó gọi 4 hs khác nhận xét cách làm và kết quả của bạn.
Gv: giới thiệu luỹ thừa với số mũ nguyên âm của một số khác 0
Trong thực tế người ta thường dùng luỹ thừa nguyên âm của 10 để viết những số rất nhỏ
Gv gợi ý cho HS nhớ công thức : am = an
(a# o hoặc a # 1)
Suy ra m = n
Vậy Khi am < an . Ta suy ra được điều gì ? ( m < n)
Còn khi am < bm . Ta suy ra được điều gì ? ( a < b )
Gọi 3 nhóm cữ đại diện lên làm bài 40 trang 23 cả lớp làm bài 42 trang 23 , 3 hs lên bảng trình bày cách giải
Cả lớp làm bài 42
Làm bài 37 trang 22
a / 1 ; b / 1215
c / ; d / -27
Luỹ thừa với số mũ nguyên âm :
Quy ước :
x -n =
ví dụ :
1 mm =
vídụ :khối lượng nguyên tử hydro là:
0,166g = 1,66 . 10 24 g
23 chữ số 0 ;
Làm bài 38 trang 22
a/ 227 = (23 )9 = 89
b/ Ta có : 227 = 89 và 3 18 = 32.9 = ( 32 )9 = 99
89 < 99 Suy ra 227 < 318
Làm bài 39 trang 23:
a /x10 = x7 . x3 ; b/ x10 = ; c / x10 = x12 : x2
Làm bài 40 trang 23 :
a / ; b / ; c / -853
Làm bài 42 trang 23 :
a /
b / n = 7 c/ n = 1
4 / Hướng dẫn học bài ở nhà :
Làm bài 41 ; 43 trang 23
HD: S = 22 + 42 +62 + ……+ 20 2
=
= 22 . 12 + 22 .22 + 22 . 33 +…….+ 22 .102
= 22 ( 12 + 22 + 32 +……..+ 102 )
= 4 . 385=1540
_Xem trước bài “ Tỉ lệ thức “ .
Tiết 9 + 10 : TỈ LỆ THỨC & LUYỆN TẬP
I / Mục tiêu :
Học sinh hiểu rỏ thế nào là tỉ lệ thức ? nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức
Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức
Vận dụng thành thạo các tính chất của tỉ lệ thức .
II / Phương tiện dạy học :
Sgk , bảng phụ , phấn màu .
III/ Hoạt động trên lớp :
1 / Ổn định lớp :
2 / Kiểm tra bài cũ :
So sánh các tỉ số sau : và
=
3 / Bài mới
Hai tỉ số bằng nhau ở trên lập thành một tỉ lệ thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
CẢ LỚP NX – GV SỬA VÀ CHO ĐIỂM
Hoạt động 1 : Thế nào là tỉ lệ thức
Thế nào là tỉ lệ thức ?
Cho vài ví dụ về tỉ lệ thức
Phần ? 1
a / Lập tỉ lệ thức (=)
b / Không lập tỉ lệ thức vì
1 / Định nghĩa :
Tỉ lệ thức là đẵng thức của hai tỉ số
= hay a : b = c : d
vd ; = ; : = :
Làm phần ? 1 trang 24
Làm bài tập 45 trang 26
Chú ý : Trong tỉ lệ thức a : b = c : d
Các số a , b , c , d gọi là các số hạng
a , d : gọi là ngoại tỉ
b , c : gọi là trung tỉ
Hoạt động 2 : Tính chất 1 ( tính chất cơ bản của tỉ lệ thức )
Tìm x biết : =
áp dụng tính chất 1 ta có :
6 . x = 2 . 3
x =
Nhớ tính chất 1 khi biết 3 số hạng của một tỉ lệ thức ta có thể tìm được số hạng thứ 4
2 / Tính chất :
Tính chất 1 : ( tính chất cơ bản của tỉ lệ thức )
Làm ? 2 trang 25 Rút ra tính chất
Nếu = thì a.d = b.c
a = ; b = ; c = ; d =
Làm bài tập 46 trang 26 .
Hoạt động 3 : Tính chất 2 (Điều kiện để 4 số lập thành tỉ lệthức )
Từ 18 : 36 = 24 : 27
Vậy từ đẵng thức a.d = b.c ,ta có thể viết được bao nhiêu tỉ lệ thức khác nhau ?
Hs tự rút ra .
Tính chất 2 :
Làm ? 3 trang 25
Nếu a.d = b.c và a , b , c ,
d = 0
Thì ta có tỉ lệ thức :
; ; ;
Làm bài tập 47 , 48 trang 26
Hoạt động 4 : Luyện tập
Làm bài tâp 49 trang 26:
Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm làm 1 bài , sau đó cữ đại diện lên trình bày
Câu a , b , c lập được tỉ lệ thức
Làm bài tập 50 trang 27 : Treo bảng phụ để mỗi nhóm lên làm
Chia lớp thành 4 nhóm :
Nhóm 1 : làm N , H , C Nhóm 2 : làm I , Ư , Ế
Nhóm 3 : làm Y , Ợ , B Nhóm 4 : làm U , L , T
Đây là tên tác phẩm nổi tiếng của Hưng Đạo Vương , Trần Quốc Tuấn . Đó là tác phẩm Binh Thư Yếu Lược
Làm bài tập 51 trang 27 :
; ; ;
4/Hướng dẫn học bài ở nhà :
Làm bài tập 52 , 53 trang 28
Xem trước bài “ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau” .
File đính kèm:
- DS2.doc