Bài giảng Tiết 5 bài dạy đường trung bình của tam giác

A. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần

• Nắm được định nghĩa đường trung bình của A, định lý 1; 2 về tính chất đường trung bình tam giác.

• Biết vận dụng các định lý về đường trung bình của tam giác để tính các độ dài đoạn thẳng; Chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau.

• Rèn luyện các chứng minh định lý và vận dụng định lý đã học vào bài toán thực tế.

 

doc6 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 5 bài dạy đường trung bình của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5 Bài dạy ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần Nắm được định nghĩa đường trung bình của A, định lý 1; 2 về tính chất đường trung bình tam giác. Biết vận dụng các định lý về đường trung bình của tam giác để tính các độ dài đoạn thẳng; Chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau. Rèn luyện các chứng minh định lý và vận dụng định lý đã học vào bài toán thực tế. Chuẩn bị đồ dùng dạy học Chuẩn bị của giáo viên : Bảng phụ 1 : vẽ 2 hình thang có 2 cạnh bên song song ; vẽ 2 hình thang có 2 đáy bằng nhau để áp dụng vào việc tìm điểm phụ, đường phụ trong phần chứng minh định lý 1; 2 của đường trung bình. Bảng phụ 2 : chuẩn bị phần chứng minh định lý 1 dể học sinh điền khuyết. Bảng phụ 3 : 2 Bảng phụ 4 : để củng cố kiến thức sau định lý 1 (bt 20 / SGK). Bảng phụ 5 : 2 (bt 43 / SGK). Bảng phụ 6 : bài tập trắc nghiệm trong phần củng cố. Chuẩn bị của trò Học sinh chuẩn bị dàn bài ở nhà. Học sinh chuẩn bị vẽ sẵn các bài tập. Hoạt động dạy học : Kiểm tra bài cũ : Cho hình thang DEFB có EF // BD. Hãy so sánh EF và BD. DE = BF . So sánh BD và EF Vậy để chứng minh 2 đường thẳng bằng nhay ta đã biết những cách nào ? Hoạt động giảng dạy : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng HĐ1 : cung cấp cho học sinh kiến thức của định lý 1. Định Gv cho tất cả học sinh làm bài tập. ?1 Hs vẽ vào bảng con. DA = DB Þ EA = EC DE // BC Gv cho giá trị 3 hs trả lời dự đoán về vị trí của điểm E trên cạnh AC. Gv cho hs phát biểu dự đoán trên thành một định lý. Gv cho 1 hs lên bảng thực hiện yêu cầu của bt ?1 Một hs lên bảng thực hiện yêu cầu của bt ?1. Vậy để c/m EA = EC ta c/m như thế nào ? Gv cho hs lên bảng điền khuyết vào bảng phụ của gv. Hs dựa vào phần kiểm tra bài cũ sẽ tạo ra đường thẳng qua E và song song với AB, cắt BC tại F. Hs sau khi phát biểu phần c/m sẽ lên bảng điền vào chỗ trống. Các hs còn lại sẽ vẽ hình_ ghi giả thiết và kết luận vào tập. Củng cố : Cho D ABC với các giá trị như trên hình vẽ. Tìm x HĐ 2 : Gv giới thiệu định nghĩa đường trung bình của tam giác. Gv cho hs nhận xét về đoạn EF. Đoạn EF đi qua 2 điểm E, F là gì của 2 cạnh AC, BC. Gv giới thiệu EF là đường trung bình .c Vậy em hãy định nghĩa đường trung bình của tam giác. Định nghĩa đường trung bình của tam giác : EA = EC Þ EF là đtbình. FB = FC Gv cho hs trả lời ngoài EF ta còn có thể tìm thêm đường trung bình nào của DABC trên không ? Gv cho tất cả hs tìm đường trung bình. Hs lên bảng tìm thêm đường trung bình của tam giác. HĐ 3 : Gv cung cấp hs đlý 2 Gv cho tất cả hs làm bt ?2 Gọi 1 hs lên bảng kiểm tra hình vẽ của giáo viên. Gv cho gọi 1 hs lên n/x và phát biểu thành định lý. Định lý 2 : SGK trang 77 DA = DB DE // BC Þ EA = EC DE = 1/2 BC Gv cho 1 hs lên bảng điền vào phần c/m. Hs lên bảng điền vào chỗ trống. Củng cố : Gv cho hs làm bài tập ?3 trong SGK. Hs đứng tại chỗ trả lời. Hoạt động củng cố : Tìm các đtbình của D ABC sau : Chọn câu trả lời đúng nhất : OK // CB CB = 2OK OK // CB và CB = 1/2 OK CB = 2OK và OK // CB. Hình 43/ 80 Gv cho hs đứng tại chỗ trả lời : EM là đtbình D BDC Þ EM // DC Þ EM // DI Þ I là trung điểm AM DA = DE Dặn dò : Về làm bt 43 hoàn chỉnh vào tập. Cm : 4DI = DC Chuẩn bị lên bảng bt ?4. Học kỹ các định lý 1, 2 đtbình của D. Chuẩn bị dàn bài của đtbình hình thang.

File đính kèm:

  • docHinh5.doc