. Kiến thức
- Nắm được mục đích và nội dung chính mà tác giả đặt ra trong văn bản là cần phải hạn chế sự gia tăng dân số, đó là con đường tồn tại hay không tồn tại của chính loài người.
- Thấy được cách viết nhẹ nhàng, kết hợp kể chuyện với lập luận trong việc thể hiện nội dung bài viết.
11 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 3148 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 49: Bài toán dân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o biết phần sau dấu hai chấm là lời của ai?
-Theo em, hai người này đang làm gì?
- Qua đó cho biết ví dụ (a) dấu hai chấm có công dụng gì?
- Đối với dấu hai chấm báo trước lời đối thoại được dùng với dấu gì kèm theo?
- Chú ý vào đoạn trích b, cho biết phần sau dấu hai chấm là lời của ai và ai là người dẫn lại?
- Vậy dấu hai chấm ở phần này báo trước điều gì và được dùng với dấu nào kèm theo?
- Phần sau dấu hai chấm ở đoạn trích c báo trước điều gì?
- Nếu bỏ phần sau dấu hai chấm thì ý nghĩa cơ bản của các đoạn trích có thay đổi không?
- Giảng: Khác với dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm không thể bỏ phần sau được...
- Qua tìm hiểu ví dụ , em thấy dấu hai chấm có những công dụng nào?
- Nhận xét, chốt lại nội dung như phần ghi nhớ.
- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ.
- GV ra một bài tập ( thể hiện qua bảng phụ) HS lên bảng điền dấu.
- Qua tìm hiểu nội dung bài học, em hãy cho biết bài có mấy nội dung chính cần ghi nhớ? Là những nội dung nào?
- Qua bài học các em cần chú ý sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm phải đúng lúc, đúng chỗ, đúng văn cảnh.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1.
- Gọi HS đọc bài tập.
- Cho biết công dụng của dấu ngoặc đơn ở các phần( a, b, c).
- Nếu còn thời gian cho HS làm tiếp bài tập 2.
Bài tập bổ sung ( bảng phụ).
- 1 HS đọc ví dụ.
- Quan sát ví dụ trên bảng .
- Nghe.
- Trả lời cho từ "họ".
- Đánh dấu phần giải thích.
- Làm rõ đặc điểm , tính chất của con ba khía.
- Đánh dấu phần thuyết minh.
- Bổ sung những thông tin về nhà thơ Lí Bạch.
- Đánh dấu phần bổ sung.
- Không.
- Lắng nghe.
- Nêu 3 công dụng.
- Nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp chú ý.
- Tìm ví dụ.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc ví dụ.
- Quan sát.
- Nghe.
- Lời của Dế Mèn và Dế Choắt.
- Đang đối thoại với nhau.
- Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại.
- Dấu gạch ngang.
- 1 HS làm.
- Lời của người xưa , nhà văn Thép Mới dẫn lại.
- Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp dùng với dấu ngoặc kép.
- Đánh dấu (báo trước) phần giải thích trước đó.
- Thay đổi...
- Lắng nghe.
- Nêu công dụng của dấu hai chấm.
- Nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- 1 HS lên bảng làm bài tập.
- 2 nội dung chính:
+ Dấu ngoặc đơn.
+ Dấu hai chấm.
- Lắng nghe.
- 1 HS nêu.
- 1 HS đọc , cả lớp theo dõi.
- Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn ở từng phần.
- Thực hiện theo yêu cầu
I. Dấu ngoặc đơn
1 . Tìm hiểu ví dụ ( SGK, Trang 134)
* Kí hiệu ( ).
* Công dụng của dấu ngoặc đơn:
a. Đánh dấu phần giải thích để làm rõ "họ" là ai.
b. Đánh dấu phần thuyết minh về một loài động vật.
c. Đánh dấu phần bổ sung thêm những thông tin về nhà thơ Lí Bạch.
2. Ghi nhớ (SGK, tr 134)
II. Dấu hai chấm
1. Tìm hiểu ví dụ (SGK, tr 135).
* Kí hiệu :
* Công dụng của dấu hai chấm:
a. Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang).
b. Đánh dấu ( báo trước) lời dẫn trực tiếp ( dùng với dấu ngoặc kép).
c. Đánh dấu ( báo trước) phần giải thích, thuyết minh.
2. Ghi nhớ ( SGK, tr135)
III. Luyện tập
Bài tập1. Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn.
a. Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa của các cụm từ.
b. Đánh dấu phần thuyết minh làm rõ hơn về chiều dài của cầu.
c. Đánh dấu phần bổ sung
Bài tập 2. Giải thích công dụng của dấu hai chấm.
a. Đánh dấu ( báo trước) phần giải thích cho ý: họ thách nặng quá.
b. Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại của Dế Mèn và Dế Choắt.
c. Đánh dấu (báo trước) phần thuyết minh.
IV. Củng cố
- Nhắc lại công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
V. Dặn dò
-Làm bài tập còn lại
- Soạn bài Dấu ngoặc kép.
D. RÚT KINH NGHIỆM
@?@?@?@?&@?@?@?@?
Tiết 51
ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM
BÀI VĂN THUYẾT MINH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Hiểu đề văn và cách làm bài văn thuyết minh.
- Biết quan sát, tích luỹ tri thức và trình bày có phương pháp.
2. Kĩ năng
Rèn luyện lĩ năng tìm hiểu đề và kĩ năng kết hợp các phương pháp làm bài văn thuyết minh có hiệu quả.
II. CHUẨN BỊ
GV: Sgk, giáo án, tham khảo tài liệu.
HS : Sgk, soạn bài
III. TẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn định lớp
2. Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1
- Gọi 1 HS đọc các đề văn thuyết minh Sgk /137, 138.
? Đối tượng thuyết minh ở đề a là gì?
? Cho biết đối tượng thuyết minh của các đề còn lại
? Những đối tượng trong các đề trên thuộc những loại nào?
? Tại sao em có thể khẳng định được các đề trên thuộc văn thuyết minh?
? Em thử ra một vài đề văn thuyết minh tương tự.
- Cho HS đọc văn bản: Xe đạp
? Xác định đối tượng thuyết minh.
? Hãy xác định bố cục ?
? Nội dung chính của mỗi phần?
- Hãy chú ý phần thân bài.
? Hệ thống truyền động gồm những bộ phận nào? Tác dụng của nó như thế nào?
? Hệ thống điều khiển gồm những bộ phận nào. Tác dụng?
? Hai bộ phận đó giúp ta điều gì?
? Hệ thống chuyên chở như thế nào? Dùng làm gì ?
? Bài văn thuyết minh viết theo phương pháp nào?
? So sánh phương pháp miêu tả chiếc xe đạp với phương pháp thuyết minh chiếc xe đạp?
? Khi thuyết minh yêu cầu tri thức của người thuyết minh như thế nào?
? Phương pháp thuyết minh mà bạn sử dụng trong bài có phù hợp không? Nhận xét về ngôn ngữ trong bài văn.
? Muốn làm bài văn thuyết minh ta cần xác định vấn đề gì ?
? Bố cục văn thuyết minh gồm mấy phần? Nhiệm vụ từng phần?
-GV cho hs đọc ghi nhớ/140.
* Hoạt động 2
* GV giới thiệu cách thức làm nón lá.
- Cho HS quan sát bố cục bài văn thuyết minh về chiếc nón.
- Phân nhóm thảo luận để lập dàn ý cụ thể trên cơ sở dàn bài gợi ý SGK.
- GV nhận xét
- Đọc
- Gương mặt trẻ của thể thao Việt Nam.
- Trình bày.
- Đồ vật, con vật, di tích, món ăn, đồ chơi...
- Trình bày.
- Tự ra đề và trình bày.
- Đọc văn bản.
- Chiếc xe đạp.
- Bố cục 3 phần.
- Suy nghĩ và trình bày....
- Trình bày như Sgk
- Tác dụng: tạo lực đẩy cho xe tiến về phía trước.
- Trình bày như Sgk
- Tác dụng:giúp ta điều khiển cho xe đi theo ý muốn.
- Suy nghĩ và phát biểu.
- Trình bày như Sgk
-Phương pháp phân tích , lệt kê...
- So sánh để thấy sự khác nhau giữa miêu tả và thuyết minh.
- Hiểu kĩ đối tượng
- Nhận xét.
-Rút ra kết luận
(y ù2 phần ghi nhớ)
- Rút ra kết luận
( y ù3 phần ghi nhớ)
- Đọc.
- Lắng nghe.
- Quan sát .
- Thảo luận nhóm.
I. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.
1. Đề văn thuyết minh
( Sgk /137, 138)
-Đối tượng thuyết minh: con người, con vật, đồ vật, di tích, món ăn, đồ chơi...
=> Gần gũi với đời sống con người.
2. Cách làm bài văn thuyết minh
Bài văn: Xe đạp
a. Đối tượng thuyết minh: chiếc xe đạp
b. Bố cục
+ Mở bài: “có…. sức người”
->Xe đạp là phương tiện giao thông.
+ Thân bài: “xe đạp…. thể thao”
->Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của xe đạp
- Lợi ích trong việc đi xe đạp
+Kết bài: phần còn lại
->Vị trí xe đạp trong tương lai.
c. Phương pháp thuyết minh: Phương pháp phân tích, liệt kê...
* Ghi nhớ ( Sgk / 140)
II. Luyện tập
Đề: Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam
- Tham khảo dàn ý Sgk / 140.
3. Củng cố
? Để làm mmột bài văn thuyết minh chúng ta cần có tri thức gì?
? Bố cục của bài văn thuyết minh.
4. Dặn dò
Chuẩn bị đề : Thuyết minh về cái bình thuỷ ( Tiết sau luyện nói trên lớp)
IV. RÚT KINH NGHIỆM
@?@?@?@?&@?@?@?@?
Tiết 52 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( Phần Văn)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Bước đầu có ý thức quan tâm đến truyền thống văn học của địa phương.
- Qua việc chép một bài thơ hoặc một bài văn viết về địa phương vừa củng cố tình cảm quê hương vừa bước đầu rèn luyện năng lực thẩm bình và tuyển chọn văn thơ.
2. Kĩ năng
Rèn kĩ năng hệ thống hoá và tuyển chọn văn thơ theo nhiững tiêu chuẩn nhất định.
II. CHUẨN BỊ
GV: Sgk, giáo án, tham khảo tài liệu.
HS: Sgk, chuẩn bị theo hướng dẫn của GV.
III.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1
? Dựa vào kết quả đã sưu tầm em hãy nêu tên tuổi của một số nhà thơ, nhà văn ở địa phương.
- Nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 2
- Phân công mỗi nhóm đọc một bài thơ, bài văn viết về địa phương mà HS thích (tác giả không nhất thiết phải là người ở địa phương ).
- Bổ sung thêm một số tác phẩm nếu HS chưa sưu tầm được.
- GV tổng kết, rút kinh nghiệm.
- Tuyên dương hoặc cho điểm những nhóm, cá nhân chuẩn bị tốt.
- Trình bày kết quả.
- HS khác bổ sung.
- Mỗi nhóm cử một đại diện lên đọc một bài thơ, bài văn viết về quê hương mình.
- Các HS khác trao đổi ý kiến về tác phẩm bạn trình bày.
- Chú ý lắng nghe.
1. Một số nhà văn, nhà thơ ở
địa phương.
- Bác ba Phi ( Nguyễn Long Phi), quê Trần Văn Thời - Cà Mau.
2. Bài thơ , bài văn ( đoạn văn) viết về quê hương.
3. Dặn dò
- Sưu tầm, tìm hiểu thêm về các tác giả, tác phẩm địa phương.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
Ký duyệt tuần 13
Nguyễn Thanh Hoà
File đính kèm:
- Bai (13).doc