I MỤC TIÊU:
-HS hiểu cách tìm BCNN của hai hay nhiều số.
-Vận dụng thành thạo được cách tìm BCNN của hai nhiều số .
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV:Bảng phụ, phấn màu
-HS:Máy tính,
17 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2259 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 35 :bội chung nhỏ nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cả các số đó.
- Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
3. ƯCLN – BCNN.
Cách tìm ƯCLN (SGK)
Cách tìm BCNN (SGK)
4. Hai số nguyên tố cùng nhau: Là hai số có ƯCLN bằng 1.
B. Bài toán: (BT: 165)
* Giáo viên hướng dẫn:
Số 747 có tổng các chữ số là: 7 + 4 + 7 = 187 chia hết cho 9
Vậy 747 : 9, nên: 747 Ï P
Tương tự: 235 Ï P
97 Ỵ P
a = 835 . 123 + 318
Ta có: 123 : 3 và 318 : 3
Vậy: a 835 . 123 + 318 : 3
Nếu a là hợp số
=> a Ï P.
b = 5.7.11 + 13.17
Ta có: Tích 5.7.11 là 1 số lẻ.
Tích 13.17 là số lẻ.
Vậy: b là 1 số chẵn.
Nếu: b là hợp số
=> b Ï P
C = 2.5.6 – 2.29
Tương tự câu C, ta được: C Ỵ P.
* Giáo viên hướng dẫn: BT: 166)
A = {x ỴN / 84 : x , 180 : x và x > 6 }
x Ỵ ƯC ( 84; 180) và x > 6
ƯCLN (84 ; 180) = 12
ƯC (84 ; 180) = { 1; 2; 3; 4;6;16}
Do x > 6 nên A = {12}
B = { x Ỵ N / x : 12 , x : 15 , x : 18 và 0 < x < 300}
x Ỵ BC (12 ; 15 ; 18) và o < x < 300
BCNN (12 ; 15 ; 18) = 180
BC (12 ; 15 ; 18) = {o ; 180 ; 360; …}
Do o < x < 300 nên B = {180}
* Giáo viên hướng dấn: (BT: 167)
Gọi số sách là a.
Thì a: 10 ; a : 12l a : 15 ; và 100 £ a £ 150.
Do đó: a Ỵ BC (10 ; 12 ; 15 ) và 100 £ a £ 150
BCNN (10 ; 12 ; 15) = 60
A Ỵ { 60 ; 120 ; 180 ;… }
Do 100 £ a £ 150
Nên a = 120
IV – DẶN DÒ:
- Xem lại tất cả nội dụng đã ôn tập trong hai tiết ôn tập để tiết sau kiêm tra một tiết.
- Làm BTVN: 168
Tiết 40 :ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I
Bài 1 (2đ):
a/. Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì? Viết ba số nguyên tố lớn hơn 10
b/. Hiệu sau là một số nguyên tố hay hợp số? Vì sao?
7.9.11 – 2.3.7
Bài 2 (3đ): Tìm số tự nhiên x, biết :
a/. x = 35 : 33 + 23.22
b/. 5x = 28.76+24.28
c/. 231 – (x-6) = 42 : 14
Bài 3 (1,5đ): Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để số 5 chia hết cho tất cả các số 2, 3, 5
Bài 4: (2đ) Tìm số tự nhiên chia hết cho 8, cho 10, cho 15
Biết rằng số đó trong khoảng từ 1000 – 2000
Bài 5: (1,5đ) Điền dấu “X” vào ô thích hợp.
Câu
Đúng
Sai
a/. Nếu tổng của hai số chia hết cho 4 và một trong hai số đó chia hết cho 4 thì số còn lại chia hết cho 4.
b/. Nếu mỗi số hạng không chia hết cho 3 thì tổng không chia hết cho 3
c/. Nếu một thừa số của tích chia hết cho 6 thì tích chia hết cho 6
ĐÁP ÁN
Bài 1: a/. Phát biểu theo SGK (1đ)
Viết đúng ba số nguyên tố lớn hơn 10 (0.5đ)
b/. 7.9.11 – 2.3.7 = 651 (0,25đ)
651 là hợp số vì ngoài 2 ước là 1 và 651 thì 651 còn có ước 3 (0,25đ)
Bài 2: a/. x = 35 : 33 + 23.22
x = 35-3 + 23+2 (0,25đ)
x = 32 + 25
x = 9 + 32 (0,25đ)
x = 41
b/. 5x = 28.76 + 24.28
5x = 28(76+24) (0,25đ)
5x = 28.100 (0,25đ)
5x = 2800
x = 2800 : 5 (0,25đ)
x = 560 (0,25đ)
c/. 231 – (x – 6) = 42 : 14
Tiết:41 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
I/ Mục Tiêu:
_Học sinh hiểu được nhu cầu tại sao phải mở rộng tập N thành tập Z
_ Giúp học sinh nhận biết và đọc đúng số nguyên âm qua các ví dụ
_Giúp học sinh biết cách biểu diễn chính xác số tự nhiên và số nguyên âm trên trục số
II/ Đồ dùng dạy học:
_ Đèn chiếu,nhiệt kế,bảng phụ
III/ Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
1/Hoạt động 1:Giới thiệu sơ lược về tập hợp Z
_Giới thiệu như SGK(trang 66)
2/ Hoạt động 2:Làm quen với số nguyên âm
vd1:đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế ở hình vẽ
-Các nhiệt độ dươí 0°C thường ghi có dấu “-“ phía trước.Cho biết nhiệt kế đang chỉ bao nhiêu độ?
- Làm bài tậpt?1
-3°C có nghĩa là gì?
Vd2:nhìn hình vẽ cho biết độ cao ở các nơi
Khác nhau trên trái đất?
-Làm bàt tập ?2
Vd3:Như SGK
-Làm bài tập ?3
-Vì sao ta cần đến số có dấu “-“ đằng
trước
-Nước đá đang tan là 0°C
-Nhiệt độ nước đang sôi là 100°C
-nhiệt kế đang chỉ- 3°C
- Mực nước biển cao 0m
-Cao nguyên Đắc Lắc cao trung bình 600m
-Thềm lục địa VN trung bình cao –65m
- Học sinh thảo luận nhóm
1/ Các ví dụ:
vd1:
Nhiệt độ 3 độ dươí 0°C được viết:-3°C (đọc là âm ba độ C hoặc trừ ba độ C)
Vd2:
- Qui ước độ cao của mực nước biển là 0m
-Thềm lục địa VN có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển là 65m,ta nói độ cao trung bình của thềm lục địa VN là:-65m
Vd3:
-Nếu ông A có 10.000đ,ta nói ông A có 10.000đ
-còn ông A nợ 10.000đ,tanói ông A có –10.000đ
-Hoạt động 4:biểu diễn số nguyên âm trên trục số
3
2
1
0
-1
-2
-3
-3 -2 -1 0 1 2 3
-GV giới thiệu trục số như SGK
- Học sinh làm bài tập ?4
-Gọi 1 học sinh lên bảng biểu diễnõ các số tự nhiêntrên tia số
2/ Trục số: vẽ trục số (sgk_67)
ו ו ו ו ו ו ו
_Hoặc:
-Hoạt động 5:cũng cố và khắc sâu kiến thức
làm bài tập 1,3,4
-Dặn dò:xem bài tập hợp các số nguyên
-Hs thực hiện trên giấy trong
1/ cĩ bao nhiêu số nguyên lớn hơn 1000 cĩ thể lập được từ các chữ số 0, 2,3và 5
a/ 9
b/ 18
c/ 17
d/ 36
e/ 72
2/ điền vào chổ trống
a/ số nguyên âm lớn nhất là……….
b/ số nguyên âm lớn nhất cĩ 2 chữ số là…….
c/ số nguyên âm nhỏ nhất cĩ 2 chữ số là……..
d/ số nguyên âm nhỏ nhất cĩ một chữ số là……
3/ tìm kết quả đúng
a/ số liền trước của – 5 là 2
b/ số liền trước của 0 là – 6
c/ giá trị tuyệt đối của -2 là 2
d/ số đối của 3 là –(-3)
Tiết 42 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
I Mục tiêu cần đạt:
Biết tập hợp các số nguyên , biểu diễn được số nguyên a trên trục số., tìm được cặp số đối trong tập số nguyên.
Biết sử dụng số nguyên vào trong thực tế, các trường hợp nói về 2 đại lượng có 2 hướng ngược nhau.
Xác định được các số nguyên trong thực tế.
II Đồ dùng dạy học:
Giáo viên :
1 hộp số tự nhiên bằng nhựa từ 1 đến 10.
1 hộp số nguyên âm từ 1 đên 10
Bìa cứng vẽ sẵn hình 38 SGK.
Bảng phụ, phấn màu
Học sinh : Bảng con, bút lông 2 màu.
III Các hoạt động chủ yếu:
1 Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức củ ( 7 phút )
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/Lấy bảng con viết 5 số nguyên âm tùy ý( số có 1, 2, 3, chữ số )
Nhâïn xét, cho điểm.
2/ Dặt dấu + hoặc – vào …..:
Ông Bảy có ….5000 đồng.
Bà Năm bán lỗ …. 10000 đồng.
Quỹ lớp chi …..4 cuốn tập.
Núi cao ….. 2500m
Hố sâu ……4000m
Gọi 2 học sinh nhận xét, cho điểm.
2/ Bài 5/68 Chia làm 2 nhóm. Nhóm 1 làm câu a, nhóm 2 làm câu b.
Sau khi làm xong giáo viên nhận xét nếu có sai thì sửa lên bảng phụ.
Cả lớp cùng làm vào bảng con
1/ -2; -34; -234; -123; - 345.
Ông Bảy có …+.5000 đồng.
Bà Năm bán lỗ …-. 10000 đồng.
Quỹ lớp chi ….-.4 cuốn tập.
Núi cao …+ 2500m
Hố sâu …-4000m.
2 Hoạt động 2: Giới thịêu tập hợp số nguyên Z
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
1/ Giáo viên gọi 1 học sinh : Chọn những số trong 2 bài tập trên là số tự nhiên?
2/ Chọn cho thầy những số nguyên âm?
Các em có nhận ra điều gì đối với 2 loại số này?
Giáo viên dùng 2 hộp số.
Bỏ hộp đựng số tự nhiên vào số nguyên âm để hình thành tập hợp số nguyên . ( N Z ) .Hãy vẽ biểu đồ để biểu biễn ký hịêu trên ?
Gọi 2 học sinh đọc chúy trang 69.
5000 và 2500
-1, -23, -234, -4.
Gồm số tự nhiên và số nguyên âm.
1/ SỐ NGUYÊN
Các số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương.
Các số –1; -2; -3… là các số nguyên âm.
Tập hợp số nguyên gồm số nguyên dương, số 0 và số nguyên âm.
Z = { …; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; ;4 …}
Chúy: SGK/ 69
Z
N
3 Hoạt động 3: Củng cố bằng trực quan ( 10 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Theo tập hợp Z ta thấy số nguyên dùng để biểu thị 2 đại lượng ngược hướng .
Giáo viên nhận xét từng câu hỏi?
Cho học sinh làm hết các ý trong phần nhận xét /69.
Bài 6/ 70. Nhóm 1 ghi các điều sai. Nhóm 2 ghi các điều đúng lên bảng?
Nhận xét?
Chia học sinh làm 2 nhóm, 1 nhóm hỏi, 1 nhóm trả lời
Nhóm 1: Nhiệt độ dưới 00C biểu thị số gì?
Nhóm 2: số nguyên âm
Nhóm 1: -4 N; -1N
Nhóm 2: 4N; 0Z;
5N; 1N
Nhóm 1: -4 N; -1N
Nhóm 2: 4N; 0Z;
5N; 1N
4 Hoạt động 4: Tìm số đối của một số nguyên .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Giáo viên treo trục số .
Tìm trên trục số những điểm cách đều số 0?
Giáo viên đưa nhận xét: những cặp số này gọi là các số đối nhau.
Cả lớp làm ?4. Gọi 1 học sinh đọc đề, cả lớp cùng làm vào tập.
-1 và 1
-2 và 2
-3 và 3
Số đối của 7 là –7
Số đối của –3 là 3
Số đối của 0 là 0
2/ Số đối
-1 và 1; -2 và 2;
-3 và 3. Là các cặp số đối nhau
?4
Số đối của 7 là –7
Số đối của –3 là 3
Số đối của 0 là 0
5 Hoạt động 5: Củng cố về nhà ( 5 phút)
1 Giáo viên đọc đề trắc nghiệm cho cả lớp làm vào bảng con rồi giơ lên
1/ Số tự nhiên là
a/ Số lớn hơn 0
b/ Số nguyên âm và số 0
c/ Số nguyên dương và số 0
2/ Số nguyên gồm:
a/ Số tự nhiên và số nguyên dương
b/ Số nguyên âm và số nguyên dương
c/ Số tự nhiên và số nguyên âm.
2 Bài nhà : các bài còn lại,
3 Chuẩn bị: Đọc trước bài 3: Thứ tự trong tập hợp số nguyên.
1/ đánh dấu x vào ơ thích hợp
Câu
Đúng
Sai
nếu a thuộc N thì a thuộc Z
nếu a thuộc N thì a>0
nếu a thuộc Z thì a thuộc N
nếu a khơng thuộc z thí khơng thuộc N
2/ Điền dấu .= vào ơ thích hợp
a/ /-7/ ? /-4/
b/ /7/ ? /4/
c/ -(-10) ? 10
d/ -3 ? 0
3/ điền v ào ơ trống
a/ giá trị tuyệt đối của ……. là 0
b/ giá tr ị tuy ệt đ ối c ủa 1 s ố nguy ên d ư ơng l à…….
c/ gi á tr ị tuy ệt đ ối c ủa 1 s ố nguy ên âm l à ………
d/ 2 s ố đ ối nhau c ĩ gi á tr ị tuy ệt đ ối ,,,,,,,,
File đính kèm:
- ds6 t35-42.doc