Bài giảng Tiết 3 + 4:Tập đọc – Kể chuyện Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử

 Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài:

- Hiểu nội dung câu chuyện : Chử Đồng Tử là người có hiếu, chă chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và gji nhớ công ơn kính yêu của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên bờ sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.

 Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.

 

doc31 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1637 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 3 + 4:Tập đọc – Kể chuyện Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cầu vài Hs đứng lên tiếp nối nhau thi kể. - Gv nhận xét, bình chọn bạn nào kể tốt nhất. * Hoạt động 2: Hs thực hành . - Gv mời 1 em đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu các em viết vào vở những điều các em đã kể thành một đoạn văn từ 5 câu. - Gv mời vài Hs đứng lên đọc bài viết của mình. - Gv nhận xét. Ví du: Quê em có hội Lim. Hội được tổ chưc hàng năm vào đầu xuân, sau ngày tết. Đến ngày hội, mọi người ở khắp nơi đổ về làng Lim. Trên đồi và những bãi đất rộng, từng đám đông tụ hội xem hát quan họ, đấu cờ, đấu vật, hoặc chọi gà, kéo co ….. Trên những cây đu mới dựng, các cặp thanh niêm nam nữ nhún đu bay bổng. Dưới mặt hồ rộng, những chiếc thuyền nhỏ trang trí rất đẹp trôi nhè nhẹ. Trên thuyền các liền anh liền chị say sưa hát quan họ. Hội Lim thật đông vui. Em rất thích hội này. Năm nào em cũng mong sớm đến ngày mở hội Lim. 15’ 24’ Hs đọc yêu cầu của bài . Hs trả lời. Hs quan sát kĩ để trả lời câu hỏi. Hs đứng lên kể theo gợi ý. Hs đứng lên thi kể chuyện. Hs khác nhận xét. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs làm bài vào vở. Hs đọc bài viết của mình. Hs cả lớp nhận xét. 4 Tổng kết – dặn dò. (1’) Về nhà tập kể lại chuyện. Chuẩn bị bài: Ôn tập. Nhận xét tiết học. ................................................................... Tiết 3: Hát nhạc Ôn tập bài hát : Chị Ong Nâu và Em bé. Nghe nhạc. I/ Mục tiêu: - Hs biết bài hát đúng giai điệu , thuộc lời 2 của bài hát. - Hát kết hợp với động tác phụ họa. - Nghe một bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc một bài dân ca. Hát đúng điệu và đúng lới ca, biết lấy hơi ở đầu câu hát và hát liền mạch trong mỗi câu. II/ Chuẩn bị: * GV: Thuộc bài hát. Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe. Tranh minh họa. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát.(1’) Bài cũ: Chị Ong Nâu và Em bé.(4’) - Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài hát. - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề (1’) - Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động.(28’) H§CGV TL H§CHS * Hoạt động 1: Ôn hát bài “ Chị Ong Nâu và Em bé” . - Gv cho Hs hát 1 – 2 lần. - Gv giúp Hs hát đúng những tiếng có luyến trong bài. - Gv chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm hát 2 câu. Cả lớp hát phần còn lại của bài hát. . - Gv dạy lời 2. - Oân lại lời 1 và lời 2. - Gv cho Hs hát kết hợp với vận động. * Hoạt động 2: Tập biểu diễn kết hợp động tác. - Gv gợi ý cho Hs: + Hát câu 1 và 2: Giang hai tay ra hai bên làm động tác chim vỗ cánhbay, hai chân nhún nhịp nhàng. + hát câu 3: Đưa hay tay lên miệng làm động tác gà gáy. + Hát câu 4 và 5: Đưa hay tay lên cao quá đầu mở rộng vòng tay rồi hạ dần chuyển sang động tác chim vỗ cánh. + Câu 6 và 7: Tay trái chống hông, tay phải chỉ sang bên trái và ngược lại, đầu nghiêng theo. + Câu 8 và 9: Động tác như câu 1 và 2. + Câu 10,11: Tay bắt chéo trước ngực, hai chân nhún nhịp nhàng, đầu nghiêng sang trái, sang phải. * Hoạt động 3: Nghe nhạc. - Gv cho hs nghe một bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc một bài dân ca. - Gv đó Gv hỏi4: + Em hãy nói tên của bài hát và tên tác giả. + Phát biểu cảm nhận của em về bài hát. - Gv nhận xét. 15’ 5’ 8’ Hs hát lại bài hát. Các nhóm hát lần lượt hai câu. Hs hát cả hai lời. Hs vưà hát vừa tập theo các động tác trên. Hs vừahát vừa múa phụ họa. Hs nghe nhạc. Hs trả lời. Hs nhận xét. 5.Tổng kềt – dặn dò.(1’) Về tập hát lại bài. Chuẩn bị bài sau: Học hát : Tiếng hát bạn bè mình. Nhận xét bài học. .................................................................... Tiết 4:Tự nhiên xã hội Cá I/ Mục tiêu: Giúp Hs: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát. Nêu ích lợi củloại cá. - Biết yêu thích động vật. II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 100, 101 . * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Bài cũ: Tôm , cua. (4’) - Gv 2 Hs : + Nêu ích lợi của tôm, cua? - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’) Giới thiiệu bài – ghi tựa: 3. Phát triển các hoạt động. (29’) HĐCGV TL HĐCHS * Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. Bước 1: Làm việc theo nhóm: - Gv yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang 100, 101 và trả lời câu hỏi: + Chỉ và nói tên các con cá có trong hình. Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng? + Bên ngoài cơ thể của những con cá này thường có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể chúng có xương sống hay không? + Cá sống ở đâu? Chúng thở bằng hì bà di chuyển bằng gì? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv mời đại diện các nhómlên trình bày kết quả làm việc theo nhóm. - Mỗi nhóm giới thiệu về một con cá. - Gv nhận xét, chốt lại: Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vây bao phủ, có vây. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. Bước 1: Thảo luận cả lớp. - Gv đặt vấn đề cho cả lớp thảo luận: + Kể tên một số cá ở nước ngọt và nước mặn mà em biết? + Nêu ích lợi của cá? + Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà em biết? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv yêu cầu các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Gv nhận xét, chốt lại: => Phần lớn các loại cá đựơc sử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngoan và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể người. 15’ 14’ Hs thảo luận các hình trong SGK. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs cả lớp nhận xét. Vài Hs đứng lên trả lời. Hs các nhóm thảo luận. Các nhóm lên trình bày kết quả. Hs cả lớp bổ sung thêm. 4..Tổng kết – dặn dò. (1’) Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Chim. Nhận xét bài học. .................................................................... Chiều Tiết 1: Toán Chữa bài kiểm tra ................................................................... Tiết 2:ÔÂn luyện từ và câu Từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy A/Mục tiêu : Củng cố cho Hs : - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm lễ hội (hiểu nghĩa các từ lễ, hội lễ ; biết tên một số lễ hội, hội ; tên một số hoạt động trong lễ hội và hội). - Ôn luyện cách đặt dấu phẩy. - Giúp hs mở rộng vốn từ đã học thêm phong phú - Giáo dục hs ham học , tự giác trong học tập , độc lập suy nghĩ , óc sáng tạo . B/Chuẩn bị: Thầy : Báo , bảng phụ , phấn màu … Trò : Ôn lại kiến thức đã học , vở . C/Các hoạt động : 35’ H§CGV TL H§CHS Hoạt động 1: GTB ghi bảng. Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức đã học .Câu 1: Chon từ ngữ thích hợp ở cột B cho các từ ở cột A A . Lễ B . Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội. Hội Cuộc vui tổ chức cho đông ngườidự theo phong Tục hoặc nhân dịp đặc biệt. Lễ hội: Các nghi thức nhằm đánh d6áu hoặc kỉ niệm một Sự kiện có ý nghĩa. Câu 2: Tìm và ghi vào vở: a) Tên một số lễ hội. b) Tên một số hội. c) Tên một số hoạt động trong lễ hội. Câu 3: Đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong câu. a)Vì thương dân, Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tầm, dệt vải. b) Vì nhớ lời mẹ dặn không làm phiền người khác, chị em Xô-phi đã về ngay. c) Tại thiếu kinh nghiệp, nôn nóng và coi thường đối thủ, Quắm Đen đã bị thua. 1’ 33’ 8’ 15’ 10’ Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs làm bài vào vở Hs làm vào vở. + Tên một số lễ hội: lễ hội Đền Hùng, đền Gióng, chùa Hương, Tháp Bà, núi Bà, chùa Keo, Phủ Giầy, Kiếp Bạc, Cổ Loa. Hs làm vào vở. *Tổng kết – dặn dò (1’) - Về làm lại các bài tập và ôn lại kiến thức dã học cho chắc chắn hơn . - Nhận xét tiết học ........................................................................ Kiểm tra cuối tuần Tiết 3:Sinh hoạt Nhận xét cuối tuần I.Nhận xét hoạt động trong tuần: Nề nềp: Trong tuần các em thực hiện tương đối tốt, không có em nào vi phạm nội quy. Học tập: đi học đúng giờ, các bài học và bài tập làm đầy đủ trước khi đến lớp. Trong các giờ học đã tập trung nghe giảng và xây dựng bài sôi nổi. Tồn tại: Một số ít em trong lớp chưa tự giác trong các giờ học ,về nhà còn chưa làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.. II.Kế hoạch tới: -Tiếp tục phát huy những ưu điểm của tuần trước. Thực hiện tốt các hoạt động của nhà trường cũng như của lớp. - Học tập: Đi học đúng giờ, các bài học và bài tập làm đầy đủ trước khi đến lớp. Trong các giờ học tập trung nghe giảng xây dựng bài sôi nổi. Tiếng Việt : Bài kiểm tra số13 1.Chính tả:Nghe viết bai Hoa giấy SGK lớp 3 tập II trang 68 2.Tập làm văn: Viết lại từ 5 đến 7 câu kể về buổi biểu diễn văn nghệ em đã được chứng kiến hoặc tham gia. 1. Chính tả: ( 5 điểm ) - HS viết đúng cả bài, trình bày đẹp, nét chữ tương đối.( 5 điểm ) - Nhầm sang tiếng khác, sĩt tiếng, thừa tiếng, sai dấu, sai vần âm đầu 4 lỗi trừ 1 điểm. - Sai lỗi kĩ thuật tồn bài trừ 1 điểm. 2. Tập Làm Văn: ( 5 điểm ) - HS viết được 5-7 câu về buổi biểu diễn văn nghệ. Các câu phải rõ nội dung,biết sắp xếp theo trình tự biểu diễn của buổi văn nghệ. - Chữ viết rõ ràng, trình bày bài sạch sẽ. - Tuỳ mức độ sai sĩt về diễn đạt, chữ viết cho các mức điểm 4.5-4-3.5-. . . ..............................................................

File đính kèm:

  • docQuang 26.doc
Giáo án liên quan