Bài giảng Tiết 27 : tập đọc chuỗi ngọc lam

Kiến thức: - Đọc lưu loát bài văn.

 - Phân biệt lời kể với lời giới thiệu đối thoại. Phân biệt lời của các nhân vật thể hiện được tình cảm, cảm xúc qua giọng đọc.

2. Kĩ năng: - Hiểu được các từ ngữ.

 -Biết đọc phân biệt lời các nhân vật , thể hiện đúng tính cách từng nhân vật .

 

doc42 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1631 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 27 : tập đọc chuỗi ngọc lam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùc đã có để viết một đoạn văn ngắn. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành.   Bài 3: Giáo viên chốt cách viết, đoạn văn diễn đạt đúng ý thơ – Dùng đúng quan hệ từ, động từ, tính từ. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, thi đua. 5. Tổng kết - dặn dò: Học sinh hoàn tất bài vào vở. Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh sửa bài tập. + Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe: Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là cháu làm đấy. Học sinh lần lượt tìm danh từ chung, danh từ riêng và đại từ trong bài tập trên. Hoạt động nhóm đôi. Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. – Đọc kĩ đoạn văn. Phân loại từ vào bảng phân loại. Học sinh lần lượt đọc kết quả từng cột. Cả lớp nhận xét. + Động từ: trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ. + Tính từ: xa, vời vợi, lớn. + Quan hệ từ: qua, ở, với. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh đọc khổ 2 “Hạt gạo làng ta”. Gạch dưới 1 động từ, 1 tính từ, 1 quan hệ từ trong đoạn thơ – Học sinh dựa vào ý đoạn – Viết đoạn văn. Học sinh lần lượt đọc đoạn văn. Cả lớp nhận xét đoạn văn hay. Hoạt động lớp. Thi diễn đạt đoạn văn nối tiếp (mỗi học sinh 1 câu) theo yêu cầu có danh từ, động từ, tính từ mà dãy kia nêu. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG * * * RÚT KINH NGHIỆM Tiết 28 : KHOA HỌC XI MĂNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể tên các vật liệu tạo ra vữa xi măng, và công dụng của vữa xi măng. - Kể tên các vật liệu dùng để sản xuất xi măng. - Nêu được tính chất và công dụng của xi măng. 2. Kĩ năng: - Nêu được cách bảo quản xi măng. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích, say mê tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 58 , 59 . - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 15’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Gốm xây dựng: Gạch, ngói. Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh lên trả bài. ® Giáo viên tổng kết, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Xi măng. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại. * Bước 1: Làm việc theo cặp. Giáo viên yêu cầu học sinh cạnh nhau cùng thảo luận các câu hỏi Tr 59 -Xi măng thường được dùng để làm gì ? - Kể tên một số nhà máy xi măng ở nướcta mà bạn biết ? * Bước 2: Làm việc cả lớp. → Giáo viên kết luận + chốt. Vữa xi măng được sử dụng để làm gì? v Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải. Bước 1: Làm việc theo nhóm. Câu 1: Cách sản xuất, tính chất, cách bảo quản xi măng? - Câu 2: Tính chất của vữa xi măng? Câu 3: Nêu các vật liệu tạo thành xi măng? Các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép? → Giáo viên kết luận: Xi măng dùng để sản xuất ra vữa xi măng; bê tông và bê tông cốt thép; … v Hoạt động 3: Củng cố. Nêu lại nội dung bài học? Thi đua: Nêu công dụng của xi măng và vữa xi măng (tiếp sức). 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Thủy tinh”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh bên dưới đặt câu hỏi. Học sinh có số hiệu may mắn trả lời. Học sinh khác nhận xét. Hoạt động nhóm đôi, lớp. - Để trát tường, xây nhà, các công trình xây dựng khác. Hoạt động nhóm, lớp. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi ở trang 59/ SGK. Tính chất: màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắng). Xi măng không tan khi bị trộn với một ít nước mà trở nên dẻo quánh; khi khô, kết thành tảng, cứng như đá . Cách bảo quản: để nơi khô, thoáng không để thấm nước. Các vật liệu tạo thành bê tông: xi măng, cát, sỏi trộn đều với nước. Bê tông chịu nén, dùng để lát đường. Bê tông cốt thép: Trộn xi măng, cát, sỏi với nước rồi đỏ vào khuôn có cốt thép. Bê tông cốt thép chịu được các lực kéo, nén và uốn, dùng để xây nhà cao tầng, cầu đập nước… - Học sinh nêu tiếp sức. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG *** RÚT KINH NGHIỆM Tiết 28 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP Đề bài : Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em . I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được tác dụng, nội dung thể thức viết một biên bản cuộc họp . 2. Kĩ năng: - Biết thực hành làm biên bản cuộc họp . 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính trung thực, khách quan. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng lớp viết đề bài , gợi ý 1 ; dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp . + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 10’ 18’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Kiểm tra hoàn chỉnh bài tập 1 của học sinh. Giáo viên chấm điểm vở. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm lại thể thức viết một biên bản cuộc họp . Phương pháp: Bút đàm. Yêu cầu học sinh nắm lại : + Những người lập biên bản là ai? + Thể thức trình bày. + Nội dung loại hình biên bản. - Giáo viên chốt lại. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết thực hành biên bản cuộc họp (nhiệm vụ trọng tâm). Phương pháp: Bút đàm. Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập. - GV gợi ý : có thể chọn bất kì cuộc họp nào mà em đã tham dự ( họp tổ, họp lớp, họp chi đội ) + Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra trong thời gian nào ? - GV nhắc HS chú ý cách trình bày biên bản theo đúng thể thức của mộtbiên bản ( mẫu là Biên bản đại hội chi đội ) - GV chấm điểm những biên bản viết tốt ( đúng thể thức, rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh ) v Hoạt động 3: Củng cố. Giáo viên nhận xét ® lưu ý. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm hoàn chỉnh yêu cầu 3. Chuẩn bị: “Luyện tập tả người hoạt động”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lần lượt đọc thầm diễn đạt bài tập 1. Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. - HS nêu . - Học sinh đọc đề bài và các gợi ý 1, 2, 3 ( SGK - - HS làm bài theo nhóm ( 4 HS) - Đại diện nhóm thi đọc biên bản - Cả lớp nhận xét . Hoạt động cá nhân. Hoạt động lớp. Học sinh nêu ghi nhớ. Nêu những kinh nghiệm có được sau khi làm bài. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG *** RÚT KINH NGHIỆM Tiết 14 : ĐỊA LÍ GIAO THÔNG VẬN TẢI I . Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thông. Trong đó loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hóa và hành khách - Nêu được 1 vài đặc điểm về phân bố mạng lưới giao thông của nước ta . 2. Kĩ năng : - Xác định được trên Bản đồ Giao thông VN một số tuyến đường giao thông, sân bay quốc tế và cảng biển lớn 3. Thái độ : - Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành Luật Giao thông khi đi đường . II. Chuẩn bị : + GV : Bản đồ Giao thông VN + HS : Một số tranh ảnh về đường và phương tiện giao thông III. Các hoạt động : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 10’ 18’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Công nghiệp (tt)” Giáo viên cho điểm và nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: “Giao thông vận tải” 4. Phát triển các hoạt động: 1.Các loại hình giao thông vận tải v Hoạt động 1: (làm việc cá nhân) Phương pháp: Đàm thoại, quan sát * Bước 1 : + Hãy kể tên các loại hình giao thông vận tải trên đất nước ta mà em biết ? + Loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hóa ? * Bước 2 : ®Kết luận : Nước ta có đủ các loại hình giao thông vận tải : đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không . Đường ô tô có vai trò quan trọng trong việc chuyên chở hàng hóa và hành khách - GV cho HS xem tranh các phương tiện giao thông 2. Phân bố một số loại hình giao thông v Hoạt động 2: (làm việc cá nhân) Phương pháp: Trực quan , thảo luận * Bước 1 : - GV gợi ý :Khi nhận xét sự phân bố, cần xem mạng lưới giao thông phân bố tỏa khắp đất nước hay tập trung ở một số nơi . + Các tuyến đường chính chạy theo chiều Bắc- Nam hay theo chiều Đông- Tây ? * Bước 2 : ® Kết luận : + Nước ta có mạng lưới giao thông tỏa đi khắp đất nước + các tuyến giao thông chính chạy theo chiều Bắc- Nam vì lãnh thổ dài theo chiều Bắc- Nam + Quốc lộ 1 A, đường sắt Bắc- Nam là tuyến đường ô tô và đường sắt dài nhất, chạy dọc theo chiều dài đất nước + Các sân bay quốc tế : Nội bài, Tân Sơn Nhất , Đà Nẵng … v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp : Thực hành , hỏi đáp 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Thương mại và du lịch “ Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lần lượt TLCH - Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. - HS dựa vào SGK và TLCH - HS trình bày kết quả - HS làm bài theo nhóm ( 4 HS) - Đại diện nhóm thi đọc biên bản - Cả lớp nhận xét . - HS làm BT ở mục 2 SGK - HS trình bày kết quả Hoạt động lớp. Học sinh nêu ghi nhớ. Nêu những kinh nghiệm có được sau khi làm bài. - HS trưng bày tranh, ảnh về các loại phương tiện giao thông ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG *** RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docgiaoan-tuan 14.doc
Giáo án liên quan