Bài giảng Tiết 25: làm bài tập lịch sử

Giúp HS:

 - Củng cố kiến thức cơ bản đã học từ bài 17 đến bài 22 (các mốc thời gian quan trọng, những sự kiện lớn đáng ghi nhớ, kết quả, ý nghĩa của một số cuộc khởi nghĩa).

 - Củng cố ý thức và tình cảmđối với Tổ quốc, với nền văn hóa dân tộc, tự hào về truyền thống dân tộc.

 

doc8 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2464 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 25: làm bài tập lịch sử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t. Để học hỏi phong tục tập quán người Việt. Để thực hiện chính sách “Đồng hóa”. Câu 2: Chọn từ đúng điền vào chỗ trống dưới đây. Đồng, thau, sắt, kẽm, nhôm. Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI nhà Hán đã độc quyền về ……………………………… Câu 3: Hoàn thành sơ đồ phân hóa xã hội từ thế kỉ I đến giữa thế kỉ VI. THỜI VĂN LANG – ÂU LẠC THỜI KÌ ĐÔ HỘ Câu 4: Điền các mốc thời gian vào cột bên trái ứng với các sự kiện ở cột bên phải. Thời gian Các sự kiện 1......................... 2......................... 3......................... 4……………………………. 5……………………………. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Khởi nghĩa Bà Triệu Khởi nghĩa Lí Bí Khởi nghĩa Triệu Quang Phục 5. Nước Vạn Xuân sụp đổ II. TỰ LUẬN. Câu 1: Em hãy trình bày khởi nghĩa Lí Bí và sự thành lập nước Vạn Xuân. Câu 2: Nước Vạn Xuân độc lập kết thúc như thế nào ? Đáp án I. TRẮC NGHIỆM .(3 điểm) Câu 1. Câu đúng: Để thực hiện chính sách “Đồng hóa” (0,5 điểm) Câu 2. Từ đúng: sắt. (0,5 điểm) Câu 3. Sơ đồ phân hóa xã hội (1 điểm) THỜI VĂN LANG – ÂU LẠC THỜI KÌ ĐÔ HỘ Vua Quan lại đô hộ Qúy tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hán Nông dân công xã Nông dân công xã Nông dân nô lệ Nô tì Nô tì Câu 4. Các mốc thời gian đúng là (1 điểm) năm 40 (0,2 điểm) năm 248 (0,2 điểm) năm 542 (0,2 điểm) năm 550 (0,2 điểm) 5. năm 603 (0,2 điểm) II. TỰ LUẬN .(7 điểm) Câu 1 (4 điểm) Nêu đúng và đủ - Năm 542 Lí Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa. Tháng 4 năm 542, nhà Lương đàn áp nhưng bị thất bại. Đầu năm 543, quân của Lí Bí thắng lợi vẻ vang (2 điểm) - Đầu năm 544 Lí Bí lên ngôi Hoàng đế (Lí Nam Đế), đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch ( Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (2 điểm) Câu 2. (3 điểm) Nêu đúng và đủ các ý sau Sau chiến thắng ở đầm Dạ Trạch, Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương). 20 năm sau, Lí Phật Tử cướp ngôi lên làm vua (Hậu Lí Nam Đế) (2 điểm) - Năm 603, do không sang chầu vua Tùy nên Lí Phật Tử bị chúng bắt mang về Trung Quốc. (1 điểm) @ Lưu ý: Trình bày sạch sẽ, khoa học (1 điểm) GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 (HK II) NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX Tuần 27. Tiết 27- Bài 23: I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Từ thế kỉ VII, nước ta bị phong kiến nhà Đường thống trị. Nhà Đường chia lại các khu vực hành chính, sắp đặt bộ máy cai trị để siết chặt hơn chính sách đô hộ và đồng hóa, tăng cường bóc lột và dễ dàng đàn áp các cuộc nổi dậy. - Trong suốt ba thế kỉ nhà Đường thống trị, nhân dân ta đã nhiều lần nổi dậy, tiêu biểu nhất là các cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan và Phùng Hưng. 2. Tư tưởng - Bồi dưỡng tinh thần chiến đấu vì nền độc lập của Tổ quốc. - Biết ơn tổ tiên đã chiến đấu quên mình vì dân tộc, vì đất nước. 3. Kĩ năng - Biết phân tích và đánh giá công lao của nhân vật lịch sử cụ thể. - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng đọc và vẽ bản đồ lịch sử II. CHẨN BỊ GV: Sgk, giáo án. HS: Sgk, soạn bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1 ? Chính sách cai trị của nhà Đường ? - Dùng lược đồ giải thích chính sách cai trị của nhà Đường đối với nước ta. ? Vì sao nhà Đường chú ý sửa các con đường…? ? Em có nhận xét gì về tình hình nước ta dưới ách đô hộ của nhà Đường ? ? Nhà Đường bóc lột nhân dân ta như thế nào ? ? Theo em, chính sách bóc lột của nhà Đường có gì khác với thời trước ? * Hoạt động 2 - Giới thiệu về MTL. ? Nguyên nhân khởi nghĩa ? ? Diễn biến ? ? Kết quả ? * Hoạt động 3 - giới thiệu về Phùng Hưng. ? Nguyên nhân khởi nghĩa ? ? Diễn biến ? ? Kết quả ? - Dựa vào Sgk trình bày. - Quan sát và lắng nghe. - Vì nhaØ Đường coi An Nam đô hộ phủ là một trọng trấn, muốn bảo vệ chính quyền đô hộ và đàn áp khởi nghĩa. - Siết chặt ách đô hộ rất tàn bạo… - Trình bày nhe Sgk. - Trình bày. - Nghe. - Suy nghĩ và trình bày. - Dựa vào Sgk trình bày. - Năm 722, khởi nghĩa bị tàn áp. Mai Thúc Loan thua trận. - Nghe. - Suy nghĩ và trình bày. - Dựa vào Sgk trình bày. - Giành thắng lợi… 1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi ? * Tình hình nước ta dưới thời Đường: - 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ, nắm quyền cai trị ở các châu, huyện. - Sửa sang đường giao thông thủy, bộ : Trung Quốc -> Tống Bình -> quận, huyện. * Chính sách bóc lột: - Đặt ra nhiều thứ thuế: thuế muối, thuế sắt… - Bắt nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý hiếm: ngọc trai, ngà voi, vàng, bạc... 2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722) - Nguyên nhân: chính sách đô hộ tàn bạo của nhà Đường đối với nhân dâm ta. - Diễn biến: Sau khi nghĩa quân chiếm được thành Hoan Châu, nhân dân Aùi Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan chọn Sa Nam( Nam Đàn ) xây dựng căn cứ và xưng đế. Sau đó ông liên kết với nhân dân Giao Châu và Chăm- pa tấn công Tống Bình. - Kết quả: Năm 722, khởi nghĩa bị tàn áp. Mai Thúc Loan thua trận. 3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776 – 791) - Nguyên nhân : chính sách bóc lột tàn bạo của nhà Đường, nhân dân ta oán hận bọn đô hộ. - Diễn biến: Khoảng năm 776, Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải từ Đường Lâm nổi dậy khởi nghĩa được đông đảo nhân dân hưởng ứng - Kết quả: Khởi nghĩa giành thắng lợi, nghĩa quân chiếm được thành Tống Bình. 3. Củng cố ? Chính sách cai trị của nhà Đường tàn bạo như thế nào ? Kí duyệt tuần 27 Nguyễn Thanh Hòa ? Vì sao nhân dân biết ơn Mai Thúc Loan và Phùng Hưng ? 5. Dặn dò - Học bài - Soạn bài 24. IV. RÚT KINH NGHIỆM GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 ( HK II) NƯỚC CHAM – PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X Tuần 28: Tiết 28: I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Hiểu được quá trình thành lập và phát triển của nước Chăm – pa, từ nước Lâm Aâps ở huyện Tượng Lâm đến một quốc gia lớn mạnh, sau này đã tấn công cả quốc gia Đại Việt. - Những thành tựu nổi bật về kinh tế và văn hóa của Chăm – pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X. 2. Tư tưởng: Làm cho HS nhận thức sâu sắc rằng, người Chăm – pa là một thành viên của đại gia đình các dân tộc Việt Nam. 3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ lịch sử, kĩ năng đánh giá, phân tích. II. CHUẨN BỊ GV: Sgk, giáo án, lược đồ, tranh ảnh. HS: Sgk, soạn bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: 1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi ? 2. Trình bày nguyên nhân, diễn biến của khởi nghĩa Mai Thúc Loan. Đáp án: HS trình bày như mục 1 phần bài học. Trình bày mục 2 của bài học. Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1 - Dùng lược đồ giới thiệu vị trí của nước Cham – pa. Kết hợp nêu các đặc điểm về vùng đất quận Nhật Nam. ? Em hãy cho biết quá trình hình thành huyện Tượng Lâm. ? Nhân dân Tượng Lâm đã giành được độc lập trong hoàn cảnh nào? ? Trình bày quá trình đổi tên từ Lâm Ấp thành Cham – pa . - Giảng thêm. * Hoạt động 2 ? Nêu những biểu hiện về đời sông kinh tế của nhân dân Cham-pa. ? Nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X. ? Nêu biểu hiện về chữ viết, tôn giáo, phong tục tập quán, nghệ thuật của người Chăm. ? Thành tựu văn hóa quan trọng nhất của người Chăm là gì? - Trình bày mối quan hệ giữa người Chăm với cư dân Việt. - Quan sát, nghe. - Trình bày như Sgk. - Giữa thế kỉ II, nhân dân Giao Châu nhiều nơi nổi dậy…nhà Hán bất lực… - Trình bày như Sgk. - Nghe. - Làm nông nghiệp… - Trình bày - Trình bày từng ý. - Qua sát hình 52,53 và rút ra nhận xét: nền nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc độc đáo, mang đậm tính cách và tâm hồn của người Chăm. 1. Nước Cham – pa độc lập ra đời - Quận Nhật Nam có huyện xa nhất là Tượng Lâm, nơi sinh sống của bộ lạc Dừa (tức người Chăm cổ). - Quân Hán đánh chiếm cả đất người Chăm cổ, sáp nhập vào Nhật Nam đặt ra huyện Tượng Lâm. - Thế kỉ II, nhân dân Giao Châu nhiều lần nổi dậy, nhà Hán tỏ ra bất lực. Năm 192 – 193, nhân dân Tượng Lâm do Khu Liên lãnh đạo giành độc lập, nước Lâm Aáp ra đời. - Do lực lượng mạnh, các vua Lâm Ấp hợp nhất lại làm cuộc tấn công mở rộng lãnh thổ, đổi tên nước là Cham – pa, đóng đô ở Sin-ha-pu -ra (Quảng Nam). 2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham – pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X. - Người Chăm sống bằng nghề trồng lúa nước: họ biết dùng công cụ bằng sắt, làm ruộng bậc thang…Ngoài ra họ còn biết trồng cây ăn quả, cây công nghiệp, khai thác lâm thổ sản, buôn bán… - Thế kỉ IV, người Chăm đã có chữ viết riêng, họ theo đạo Bà La Môn và đạo Phật. - Nghệ thuật đặc sắc và tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng… 4. Củng cố ? Nước Cham-pa thành lập và phát triển như thế nào? ? Những thành tựu về kinh tế, văn hóa của người Chăm. 5. Dặn dò - Học bài, nắm nội dung bài học. - Xem lại nội dung bài 23,24 tiết sau làm bài tập lịch sử. IV. RÚT KINH NGHIỆM Kí duyệt tuần 28 Nguyễn Thanh Hòa

File đính kèm:

  • docTuan 25.doc
Giáo án liên quan