Bài giảng Tiết 11 luyện tập về đối xứng trục

I. Mục tiêu: SGV/117

II. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ ghi bài tập 60 SBT1, 40, 41

HS : Bảng con

 

doc2 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2699 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 11 luyện tập về đối xứng trục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 11 LUYỆN TẬP VỀ ĐỐI XỨNG TRỤC Mục tiêu: SGV/117 Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi bài tập 60 SBT1, 40, 41 HS : Bảng con Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Vẽ điểm đx qua đường thẳng và t/c của nó (15’) Dùng bảng phụ ghi BT 60 SBT1 + Gọi 2 học sinh lên bảng M 70 O A B C E D + Hướng dẫn câu 60a : * D và M đối xứng qua AB=> AD = ? * E và M đối xứng qua AC=> AE = ? => ? + Giáo viên sửa chữa những sai sót trong bài làm của học sinh 3 + Hướng dẫn câu 60b: Nhìn hình vẽ, Hs phát hiện những đặc điểm nào có liên quan đến góc DÂE => HS hãy tìm quan hệ của DÂE với góc BÂC = 70O? => cách giải? + Giáo viên sửa chữa những sai sót trong bài làm của HS4 ANG3 HS1: Đọc đề HS2: Vẽ hình theo lời đọc của học sinh thứ nhất Học sinh còn lại cũng vẽ vào tập HS : AD = AM HS : AE = AM HS : => AD = AE (=AM) HS3: lên bảng làm, hs còn lại làm vào tập. HS : AB, AC vừa là đường cao vừa là phân giác. HS : MÂD = 2BÂM MÂE = 2CÂM =>MÂD + MÂE = 2(BÂM+MÂC) => DÂE = 2BÂC = 2 . 70O = 140O HS4 : lên bảng làm bài, hs còn lại làm vào vở 1/ Bài 60 SBT 1 a) Cm AD = AE : + AD = AM (vì D và M đx qua AB nên AB là t.trực của DM) (1) + AE = AM (vì M và E đx qua AC nên AC là t.trực của ME) (2) Từ (1)(2) ta có AD = AE b) Tính số đo DÂE : Xét ∆DAM cân tại A (AD = AM) có AB là đường cao (tc đx) => AB cũng là p/g của DÂM => MÂD = 2BÂM (3) Cmtt ta có: MÂE=2MÂC (4) Lấy (3) + (4) ta được: MÂD+MÂE=2(BÂM+MÂC) => DÂE = 2BÂC = 2 . 70O = 140O Hoạt động 2: Làm quen với bài toán cực trị (15’) C B A D E d Dùng bảng phụ ghi BT 39 + Giáo viên hướng dẫn câu 39a : * A, C đx qua d => d là gì của AC ? * Mà D, E Ỵ d => những đoạn nào = * Tính tổng AD+DB và AE+EB theo những đoạn nào bằng nhau? * HS so sánh AD+DB và AE+EB? Vì sao? + Giáo viên sửa chữa những sai sót trong bài làm của học sinh 2 + Giáo viên cho học sinh đọc câu 39b và sử dụng câu 39a để trả lời. HS1 : Vẽ hình theo yêu cầu bài toán HS: d là trung trực của AC HS: EA = EC và DA = DC HS: AD + DB = CD + DB = BC AE + EB = CE + EB Mà BC < CE + EB => AD + DB < AE + EB HS2 : Lên bảng làm bài 39a HS3: vì AD + DB < AE + EB nên bạn Tú phải đi từ A à D à B a) Cm AD+DB < AE+EB + AD = DC (vì A, C đx qua d nên d là t.trực của AC) + AE = CE (nt) Nên : AD + DB = CD + DB = BC AE + EB = CE + EB Mà BC < AE + EB (bđt trong ∆BEC) => AD + DB < AE + EB b) Vì AD + DB < AE + EB nên con đường ngắn nhất mà Tú đi từ A đến bờ d rồi đến B là đi từ A đến D rồi đến B. Hoạt động 3: Bài toán áp dụng thực tế (5’) Dùng bảng phụ ghi bài 40 cho học sinh nhận xét và trả lời Hoạt động theo nhóm rồi chọn kết quả đúng làm vào vở 3/ Biển báo có trục đối xứng là 61a, b, d Hoạt động 4: Bài toán phát triển tư duy (5’) Dùng bảng phụ ghi bài 41 Hoạt động theo nhóm rồi chọn kết quả đúng làm vào vở 4/ Các câu đều đúng Hoạt động 5: Hướng dẫn BTVN (5’) + Hướng dẫn bài 61 SBT1 : * Nhắc lại trực tâm và cách xác định nó. + Hướng dẫn bài 62 SBT1 * Nhắc lại cách vẽ điểm đối xứng qua đường thẳng * Học sinh tự tìm cách giải + Bài 63 SBT1 giống tương tự bài nào? HS: trực tâm là giao điểm của 3 đường cao. Để xác định nó chỉ cần vẽ 2 đường cao để có giao điểm HS: nhắc lại cách vẽ HS: tương tự bài 39 SGK BTVN : * Học sinh làm bài 61, 62, 63 SBT 1

File đính kèm:

  • docHinh11.doc