Bài giảng môn Đại số 8 - Tiết 56: Kiểm tra chương III

. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: Kiểm tra nhận thức của HS về:

- Cách giải phương trình bấc nhất 1 ẩn, phương trình đưa về dạng ax + b = 0, phương trình chưa ẩn ở mẫu.

- Giải bài toán bằng cách lập phương trình.

 2. Kĩ năng

 - Giải được phương trình trình bấc nhất 1 ẩn, phương trình đưa về dạng ax + b = 0, phương trình chưa ẩn ở mẫu và giải được bài toán bằng cách lập phương trình.

 3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực trong kiểm tra.

 

docx4 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 2176 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 8 - Tiết 56: Kiểm tra chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 56. KIỂM TRA CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra nhận thức của HS về: - Cách giải phương trình bấc nhất 1 ẩn, phương trình đưa về dạng ax + b = 0, phương trình chưa ẩn ở mẫu. - Giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2. Kĩ năng - Giải được phương trình trình bấc nhất 1 ẩn, phương trình đưa về dạng ax + b = 0, phương trình chưa ẩn ở mẫu và giải được bài toán bằng cách lập phương trình. 3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực trong kiểm tra. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Ma trận, đề và đáp án 2. HS: Kiến thức và các dạng bài đã chữa trong chương. III. MA TRẬN. (có bản kèm theo). III. MA TRẬN KIỂM TRA. Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dung Cộng Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Phương trình – Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải (3 tiết) 1.Nhận biết được phương trình, hiểu nghiệm của phương trình: Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x. 2. Biết khái niệm về hai phương trình tương đương: Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập hợp nghiệm. 3. Biết tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình chứa ẩn ở mẫu 4. Hiểu định nghĩa phương trình bậc nhất: ax + b = 0 (x là ẩn; a, b là các hằng số, a ¹ 0).Nghiệm của phương trình bậc nhất. 5.Nắm vững cách tìm nghiệm của phương trình A.B.C = 0 bằng cách tìm nghiệm của các phương trình: A = 0, B = 0, C = 0. (A, B, C là các đa thức chứa ẩn). 6. Nắm vững quy tắc giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: + Tìm điều kiện xác định. + Quy đồng mẫu và khử mẫu. + Giải phương trình vừa nhận được. + Xem xét các giá trị của x tìm được có thoả mãn ĐKXĐ không và kết luận về nghiệm của phương trình. 8. Vận dụng: các phép biến đổi vào giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. 9. Vận dụng các kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử vào giái phương trình. Số câu : 8 4(C1. 1a, b, c, d ) 2(C4: 2a,b) 1(C8: 2c) 1(C9: 2d) 8 Số điểm 8 = 80% 2 điểm = 15 % 3 điểm = 30 % 1 điểm = 10 % 1 điểm = 10% 8 điểm = 80 % 2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình (4 tiết) 10.Biết các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: 11.Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: 12. Vận dụng các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: Số câu: 1 0,25 (C10: 0,25C3) 0,25 (C11: 0,25C3) 0,5 (C12: 0,5C3) 1 Số điểm 2 = 20 % 1 điểm = 10% 1 điểm = 10% 1 điểm = 10% 2 điểm = 20% Tổng số Số câu: 2,25 Số câu: 2,25 Số câu: 1,5 Số câu: 1 Số câu: 9 Số điểm 30 = 30 % Số điểm 4 = 40 % Số điểm 2 = 30 % Số điểm 1 = 10 % 10 điểm =100% IV. ĐỀ BÀI (Có bản đề kèm theo) TRƯỜNG THCS NẬM MẢ Lớp 8A Họ và tên:................................. ĐÊ, BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Năm học: 2013 – 2014 Môn: Toán 8 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM . ( 2 điểm) Câu 1: ( 2 điểm) Lựa chọn câu trả lời đúng. a) Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ? A. x2 + 2x + 3 = 6 B. 2x + 3y = 6 C. 2x + 3 = 6 b) Tập nghiệm của phương trình 3x = 6 là: A. B. C. c) Phương trình nào dưới đây tương đương với phương trình x = 1 ? A. 4x = 4 B. 3x + 2 = 6 C. 0x + 3 = 6 d) Điều kiện xác định của phương trình sau là A. B. C. và II. TỰ LUẬN ( 8 điểm) Câu 2: ( 6 điểm) Giải các phương trình sau: x - 3 = 5 – 3x d) x4 - 5x2 + 4 = 0 Câu 3: ( 2 điểm) Tìm HS lớp 8A, biết học kì I số học sinh giỏi lớp 8A bằng số học sinh cả lớp. Sang học kì II tăng thêm một học sinh giỏi, nên số học sinh giỏi chiếm 12,5% số học sinh cả lớp. Người ra đề BGH duyệt Trần Chung Dũng Nguyễn Toàn V. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu ý Đáp án Điểm I. TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm) Câu 1 Ý a) b) c) d) Đúng C B A C 2 Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm II. TỰ LUẬN ( 8 điểm) Câu 2 a) x - 3 = 5 – 3x ⇔ x + 3x = 5 + 3 0,5 4x = 8⇔ x = 2 0,5 Vậy phương trình có tập nghiệm là. 0,5 b) 0,5 ⇔2x - 9x = - 6 – 9 0,25 ⇔ -7x = - 15 ⇔ x = 0,25 Vậy phươn trình có tập nghiệm là: 0,5 c) ĐKXĐ: 0,5 0,5 05 ⇔ x = 1 (Thỏa mãn). Vậy phương trình có tập nghiệm S = { 1} 0,5 d) Đặt x2 = t (t ≥ 0) d) ⇔ t2 - 5t + 4 = 0 0,5 ⇔ (t – 4)(t - 1) = 0⇔ t = 1 hoăc t = 4 0,25 ⇔ x 1,2 = ± 1 hoăc x3,4 = ± 2 0,25 Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {-2; -1; 1; 2} 0,25 Câu 3 Gọi số HS lớp 8A là x (x ) 0,5 Số HS giỏi học kì I là x 0,25 Số HS giỏi học kì II là x + 1 0,25 Theo bài ra có phương trình: x + 1 = 12,5 % x 0,5 Giair phương trình ta đươc x = 40 0,25 Vậy sô HS lớp 8A là 40 HS. 0,25 - Lưu ý: HS thực hiện theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa VI. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI + Ôn tập các kiến thức cơ bản của chương III. + Ôn lại kiến thức cơ bản chương III.

File đính kèm:

  • docxTiet 56 kiem tra 1 tiet.docx